Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu
2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2
- Dùng iod hok có hiện tượng
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2
3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột
4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần
+ 1 ít bột CuO màu đen
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra
+ 1 viên kẽm
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra
5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa.
6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2
còn lại là NaCl
Câu 2:
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”
Câu 3:
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
Câu 4:
a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.
Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.
b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.
Câu 5:
Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.
Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!
- muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.
Đơn chất; nguyên tố hóa học; hợp chất; nguyên tố hóa học; nguyên tố hidro; nguyên tố clo.
X gồm O2 dư và CO2
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
nCaCO3= nCO2= 0,08 mol
nX= 0,1 mol
=> nO2 dư= 0,02 mol
C+ O2 ⟶ CO2
=> nC= nO2 phản ứng= nCO2= 0,08 mol
Tổng nO2= 0,08+0,02= 0,1 mol
=> V= 2,24l
mC= 0,08.12= 0,96g
Than chứa 96% C nên lượng than đem đốt là 0,96:96%= 1g
Pt thứ 2 có nhiệt độ nha bn:)
\(m_{NaCl} = m_{dung\ dịch}.C\% = 500.0,9\% = 4,5(gam)\\ m_{H_2O} = m_{dung\ dịch} - m_{NaCl} = 500 -4,5 = 495,5(gam)\)
Pha chế :
- Cân lấy 4,5 gam NaCl cho vào cốc có dung dịch 3 lít
- Đong lấy 495,5 gam nước cất cho vào cốc, khuấy đều ta được 500 gam dung dịch NaCl 0,9%
Đáp án:495,5
Giải thích các bước giải:
Tính toán :
Ta có : \(m_{NaCl}\)=500.0,9%=4,5(gam)\(m_{NaCl}\)=500.0,9%=4,5(gam)
⇒\(m_{H_2O}\)=500−4,5=495,5(gam)⇒\(m_{H_2O}\)=500−4,5=495,5(gam)
Pha chế :
- Cân lấy 4,5 gamNaCl cho vào cốc có dung tích khoảng 700 ml
- Đong lấy 495,5 gam nước cho vào cốc , khuấy đều cho đến khi NaCl tan hoàn toàn
a, Muối ăn : NaCl
Khí oxi : O2
Kim loại Natri : Na
Khí Clo : Cl2
b,
Chỉ có giai đoạn : Từ muối ăn ta có thể điều chế được kim loại natri và khí clo. là hiện tượng hoá học, còn lại là hiện tượng vật lí :
PTHH:
2NaCl\(\underrightarrow{^{đpnc}}\) 2Na + Cl2
a, Tính toán:
\(m_{NaCl}=400.0,9\%=3,6\left(g\right)\\ m_{H_2O}=m_{ddNaCl}-m_{H_2O}=400-3,6=396,4\left(g\right)\\ V_{H_2O}=\dfrac{396,4}{1}=396,4\left(ml\right)\)
Cách pha chế:
- Cân lấy 3,6 gam muối NaCl
- Sau đó cho lượng muối cân được cho vào cốc dung tích 500ml
- Tiếp tục đong lấy 396,4ml nước cất và đổ vào cốc
- Khuấy đều cho đến khi muối NaCl tan hoàn toàn trong nước
=> Ta được 400 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và NaCl
b, Không nên dùng nước muối sinh lý tự pha để nhỏ mắt hoặc thay thế dịch truyền vì:
- Có thể chúng ta dùng nước không sạch hoàn toàn
- Có thể dùng muối có nhiễm khuẩn
- Có thể tỉ lệ pha bị sai
vì ai cz biết clo khi ở dạng nguyên tố trog dieu kien chuan thì nó la oxi hóa mạnh và dc su dung làm chat tay trang ,khu trung nen mn hay cho clo vao nc