Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Theo đoạn 1, điều nào sau đây đúng với Barton Clara khi trẻ?
A. Cô ấy giúp bố khi ông là quân nhân.
B. Cô ấy bị tai nạn vào năm 11 tuổi.
C. Cô ấy giúp đỡ anh trai, người bị thương trong 1 vụ tai nạn.
D. Cô ấy quyết định sống với anh trai trong 2 năm.
Thông tin: Another event that influenced her decision to help soldiers was an accident her brother had. His injuries were cared for by Barton for 2 years. At the time, she was only 1l years old.
Tạm dịch: Một sự kiện khác ảnh hưởng đến quyết định của cô để giúp những người lính là vụ tai nạn của anh trai cô. Vết thương của anh được Barton chăm nom trong 2 năm. Lúc đó, cô ấy chỉ 11 tuổi.
Đáp án C
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Từ “this” ở đoạn 2 ám chỉ
A. Công nhận mỗi người lính là một con người
B. Nấu cho những người lính
C. Chăm sóc cho người bệnh và người bị thương
D. Nhận được sự cho phép
“this” ám chỉ việc Chăm sóc cho người bệnh và người bị thương: At the battle of Bull Run, Clara Barton received permission from the government to take care of the sick and hurt. Barton did this with great empathy and kindness.
Tạm dịch: Ở chiến trường Bull Run, Clara Barton nhận được sự đồng ý của chính phủ để chăm sóc những người bệnh và người bị thương. Bartion làm những điều này với sự cảm thông và lòng nhân ái sâu sắc.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Tác giả đề cập điều gì về Hội chữ Thập đỏ Mỹ?
A. Hội bị phản đối hết lần này đến lần khác bởi Hiệp định Giơ-ne-vơ
B. Barton cố gắng thành lập Hội ở Mỹ.
C. Người Mỹ không quan tâm đến Hội chữ Thập đỏ.
D. Hội được thành lập lần đầu tiên ở Mỹ.
Thông tin: After she returned to the United States, she worked very hard to create an American Red Cross.
Tạm dịch: Sau khi trở lại Mỹ, cô làm việc cật lực để thành lập Hội chữ Thập đỏ Mỹ.
Dịch bài đọc:
Clara Barton được biết đến là “Thiên sứ của Chiến trường” suốt cuộc nội chiến Mỹ. Được sinh ra ở Oxford, Massachusetts vào năm 1821, Clara bắt đầu quan tâm đến việc giúp đỡ những chiến binh ở trận chiến khi cô ấy nghe câu chuyện từ cha của mình. Một sự kiện khác ảnh hưởng đến quyết định của cô để giúp những người lính là vụ tai nạn của anh trai cô. Vết thương của anh được Barton chăm nom trong 2 năm. Vào thời điểm đó, cô ấy chỉ mới 11 tuổi. Barton bắt đầu dạy ở trường vào năm 15 tuổi. Cô ấy dạy học được 18 năm trước khi chuyển đến Washington, D.C. vào năm 1854.
Cuộc nội chiến nổ ra 6 năm sau đó. Ngay lập tức, Bartion bắt đầu giúp đỡ những người lính với những gì họ cần. Ở chiến trường Bull Run, Clara Barton nhận được sự đồng ý của chính phủ để chăm sóc những người bệnh và người bị thương. Bartion làm những điều này với sự cảm thông và lòng nhân ái sâu sắc. Cô công nhận mỗi người lính như một con người. Sự chịu đựng và lòng dũng cảm của cô trên chiến trường nhận được sự khâm phục từ rất nhiều người. Khi chiến sự kiến thúc vào 1856, cô dành 4 năm trợ giúp chính phủ trong việc tìm kiếm những người lính mất tích trong chiến tranh.
Công cuộc tìm kiếm những người lính mất tích và những năm tháng làm việc đầy gian lao khiến cô dần suy nhược cơ thể. Vào năm 1869, bác sỹ của cô khuyên cô nên đến Châu Âu nghỉ ngơi. Khi đang ở trong kì nghỉ, cô biết đến với Hội Chữ Thập đỏ Toàn cầu, một tổ chức được thành lập bởi Hiệp định Giơ-ne-vơ vào 1864. Clara Barton nhận ra hội chữ thập đỏ sẽ là một sự cứu trợ lớn cho Mỹ. Sau khi trở lại Mỹ, cô làm việc cật lực để thành lập Hội chữ Thập đỏ Mỹ. Cô nói chuyện với những nhà cầm quyền chính phủ và nói cho mọi người biết về Hội chữ Thập đỏ. Vào năm 1881, Trung ương Hội chữ Thập đỏ được thành lập và đặt trụ sở ở Washington, D.C. Clara Barton đã quản lý công việc của hội trong 23 năm.
Barton không bao giờ để tuổi tác cản trở cô giúp đỡ mọi người. Ở tuổi 79, cô giúp những nạn nhân lũ lụt ở Galveston, Texas. Barton cuối cùng đã từ chức ở Hội chữ Thập đỏ vào năm 1904. Cô ấy đã 92 tuổi và thật sự giành được danh hiệu “Thiên sứ của Chiến trường”.
Đáp án D
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Có thể suy ra điều gì về chính phủ?
A. Chính phủ không luôn đồng tình với Clara Barton.
B. Chính phủ không có tiền để hỗ trợ Clara Barton.
C. Chính phủ dành cho Clara Barton một sự cảm thông và nhân ái sâu sắc.
D. Chính phủ khâm phục Clara Barton.
Thông tin: She talked to government leaders and let American people know about the Red Cross. In 1881, the National Society of the Red Cross was finally established with its headquarters in Washington, D.C. Clara Barton managed its activities for 23 years.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Ý chính của bài văn là?
A.Clara Barton giúp đỡ những người lính bị thương và là người sáng lập Hội chữ Thập đỏ
B. Clara Barton là một người phụ nữ tốt bụng và mạnh mẽ, người đã giúp đỡ những người gặp hoạn nạn.
C. Clara Barton trở thành một y tá trong suốt nội chiến Mỹ.
D. Clara Barton làm việc cho những nạn nhân vùng thiên tai cho đến lúc già.
Đáp án C
Theo đoạn văn 1, câu nào sau đây đúng về Clara Barton lúc còn trẻ
A. Cô ấy đã giúp bố khi ông là quân nhân.
B. Cô ấy đã bị tai nạn khi 11 tuổi.
C. Cô ấy đã giúp anh mình người đã bị thương trong một tai nạn.
D. Cô ấy đã quyết định sống với anh trai khoảng 2 năm.
Dẫn chứng: Another event that influenced her decision to help soldiers was an accident her brother had.
Đáp án B
Kiến thức: Đọc hiểu
Giải thích:
Câu nào thể hiện đúng nhất các thông tin cần thiết trong câu được in đậm? Câu trả lời không chính xác thay đổi ý nghĩa một cách quan trọng hoặc bỏ qua thông tin cần thiết.
A. Cô ấy yêu cầu chính phủ giúp cô ấy tìm kiếm những người lính tham gia cuộc chiến.
B. Cô đã dành 4 năm để giúp chính phủ tìm kiếm những người lính mất tích.
C. Nhiều binh sĩ đã mất tích khi chiến tranh của chính phủ kết thúc vào năm 1865.
D. Chiến tranh chưa kết thúc cho đến khi chính phủ giúp Clara Barton tìm thấy một số binh sĩ bị mất tích.
Thông tin: When the war ended in 1865, she used 4 years of her life to assist the government in searching for soldiers who were missing during the war.
Tạm dịch: Khi chiến sự kiến thúc vào 1856, cô dành 4 năm trợ giúp chính phủ trong việc tìm kiếm những người lính mất tích trong chiến tranh.