Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)
- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)
- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)
- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)
nguyễn sam mk ko hc sách wen nên bn đăng lên xem m kgiu1p đc ko?
a) Sai
a') Đúng
Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
TT | Từ câu...đến câu... | Là lời kể của... | Ngôi kể thứ... |
1 | Bà lão im lặng và nhìn ra thảo nguyên,...-> chỉ chờ trong giây lát. | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
2 | “Đan-kô dẫn họ đi.” -> “Trái tim tóe ra một loạt tia sáng, rồi tắt ngấm,...” | Người kể chuyện là nhân vật “bà lão” | Ngôi thứ ba |
3 | Bây giờ khi bà lão đã kể xong câu chuyện cổ tích đẹp tuyệt của mình... | Nhân vật xưng “tôi” | Ngôi thứ nhất |
*Sự thay đổi trong cách kể chuyện như trên có tác dụng trong việc thể hiện nội dung câu chuyện là:
- Giúp người đọc phân biệt được hai câu chuyện: câu chuyện nhân vật tôi kể về bà lão I-dec-ghin và câu chuyện về Đan-kô mà bà lão I-dec-ghin kể cho nhân vật tôi nghe
- Giúp người đọc thấy được sự thay đổi trong cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi sau khi nghe câu chuyện về Đan-kô
- Giúp người đọc phân biệt giữa hai thế giới: thế giới thực tại là câu chuyện của bà lão và nhân vật tôi; thế giới huyền ảo, tưởng tượng là câu chuyện về Đan-kô
bảng nào zbn?Cô bé áo xanh