K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4-9}{6}=\dfrac{-5}{6}\)

hay x=-1/6

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

=>2-1/2x=9

=>1/2x=-7

hay x=-14

c: \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=144\)

=>x-7=12 hoặc x-7=-12

=>x=19 hoặc x=-5

d: \(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)

hay x=-17

e: =>1/6x=-4

hay x=-24

11 tháng 9 2016

219 - 7(x + 1) = 100

7(x + 1) = 219 - 100

7(x + 1) = 119

x + 1 = 119 : 7

x + 1 = 17

x = 17 - 1

x = 16

11 tháng 9 2016

\(219-7\left(x+1\right)=100\)

\(\Rightarrow7\left(x+1\right)=119\)

\(\Rightarrow x+1=17\)

\(\Rightarrow x=16\)

Vậy \(x=16\)

7 tháng 2 2017

x + 8 \(\in\)Ư(-6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

Rồi b thay vào x + 8 và tìm x nhé

30 tháng 7 2023

\(\dfrac{27}{35}\):\(\dfrac{9}{7}\)=\(\dfrac{3}{5}\).

30 tháng 7 2023
29 tháng 1 2020

\(5^{143}\)và bao nhiêu vậy bn

7 tháng 2 2017

\(xy-2x=-19\)

\(x\left(y-2\right)=-19\)

\(\Rightarrow x\left(y-2\right)\inƯ\left(-19\right)=\left\{-1;1;-19;19\right\}\)

x-11-1919
y-2-11-1919
y13-1721
NM
7 tháng 12 2021

ta có : \(6n-3=3\times\left(2n-2\right)+3\) chia hết cho 2n-2 khi

3 chia hết cho 2n-2

mà 2n-2 là số chẵn nên 3 không thể chia hết cho 2n-2 vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn

18 tháng 12 2021

Thanks bạn nha !!!

DT
17 tháng 10 2023

loading...  

21 tháng 1 2016

a, + Nếu n là số chẵn => n - 4 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

    + Nếu n là số lẻ => n - 5 là số chẵn => (n - 4)(n - 5) là số chẵn

Vậy (n - 4)(n - 5) là số chẵn với mọi n thuộc Z

b, B = n.n - n - 1

B = n(n - 1) - 1

Vì n và n - 1 khác tính chẵn lẻ nên n là số chẵn hoặc n - 1 là số chẵn

=> n(n - 1) là số chẵn

=> n(n - 1) là số lẻ

Vậy...

21 tháng 1 2016

Nhầm đoạn cuối là n(n - 1) - 1 là số lẻ