Cuộc thi
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cíu tui vs 

Cuộc thi tìm hiểu truyền thống “80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân”

 

Câu 1. Đồng chí (bạn) cho biết: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng
quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời, đánh thắng hai trận đầu,
cùng Nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1944 - 1945).

Câu 2. Đồng chí (bạn) cho biết: Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954).

Câu 3. Đồng chí (bạn) cho biết: Quân đội nhân dân Việt Nam trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).

Câu 4. Đồng chí (bạn) cho biết: Quân đội nhân dân Việt Nam trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1975 - 2024).

Câu 5. Đồng chí (bạn) cho biết: Truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân
dân Việt Nam.

Câu 6. Đồng chí (bạn) cho biết: Lịch sử Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Câu 7. Đồng chí (bạn) cho biết: Ý nghĩa của Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

Câu 8. Đồng chí (bạn) cho biết: Truyền thống vẻ vang LLVT tỉnh Hà
Nam 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.

Câu 9: Đồng chí (bạn) hãy viết một đoạn văn, một bài thơ, hoặc cho biết
cảm nghĩ của mình về truyền thống 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân
Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân
(Bài viết không quá 2.000 từ).

 

1
20 tháng 11 2024
Câu 1: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày 22 tháng 12 năm 1944, do Hồ Chí Minh chỉ đạo. Đây là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đội đã đánh thắng hai trận đầu tiên tại Phai Khắt và Nà Ngần, tạo bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập của dân tộc, và góp phần vào cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945.

Câu 2: Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Giai đoạn 1945 - 1954, Quân đội nhân dân Việt Nam đã thể hiện tinh thần anh dũng, quyết tâm bảo vệ Tổ quốc. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống Pháp, khẳng định sức mạnh và tài thao lược của quân và dân ta, góp phần kết thúc ách đô hộ của thực dân Pháp tại Việt Nam.

Câu 3: Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ

Từ năm 1954 đến năm 1975, Quân đội nhân dân Việt Nam đã chiến đấu kiên cường trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Các chiến dịch lớn như Tết Mậu Thân 1968 và Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 đã đưa đến chiến thắng cuối cùng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Câu 4: Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Từ năm 1975 đến nay, Quân đội nhân dân Việt Nam đã và đang tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Quân đội không chỉ thực hiện nhiệm vụ quốc phòng mà còn tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội, phòng chống thiên tai, và giữ gìn trật tự an ninh.

Câu 5: Truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam có truyền thống anh hùng, trung với Đảng, hiếu với dân. Luôn sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Truyền thống đoàn kết, kỷ luật và sáng tạo là nguồn sức mạnh để quân đội hoàn thành mọi nhiệm vụ.

Câu 6: Lịch sử Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Ngày hội Quốc phòng toàn dân được tổ chức lần đầu vào ngày 22 tháng 12 năm 1989, nhằm kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và tôn vinh những đóng góp to lớn của lực lượng vũ trang đối với đất nước. Đây là dịp để toàn dân bày tỏ lòng biết ơn và tôn vinh những người lính đã hy sinh vì Tổ quốc.

Câu 7: Ý nghĩa của Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Ngày hội Quốc phòng toàn dân có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc cho mỗi người dân. Đây cũng là dịp để tăng cường mối quan hệ giữa quân và dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.

Câu 8: Truyền thống vẻ vang của Lực lượng vũ trang tỉnh Hà Nam

Lực lượng vũ trang tỉnh Hà Nam có bề dày truyền thống 77 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành. Từ những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, lực lượng vũ trang tỉnh Hà Nam luôn thể hiện tinh thần dũng cảm, kiên cường, lập nhiều chiến công xuất sắc.

Câu 9: Cảm nghĩ về truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam

Đoạn văn:

Truyền thống 80 năm của Quân đội nhân dân Việt Nam là minh chứng cho lòng dũng cảm, sự hy sinh và tinh thần đoàn kết của các thế hệ người lính. Họ đã chiến đấu không ngừng nghỉ, vượt qua bao gian khổ để bảo vệ Tổ quốc, mang lại hòa bình, độc lập cho dân tộc. Đối với tôi, những trang sử hào hùng này không chỉ là niềm tự hào mà còn là động lực để tôi cố gắng, nỗ lực trong học tập và công việc, góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.

Hi vọng những thông tin này sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc thi tìm hiểu truyền thống! Nếu cần thêm bất kỳ sự hỗ trợ nào, mình luôn sẵn sàng. 🌟

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

25 tháng 3 2024

ơ . Đề sai à , đáp án đúng giao thông vận tải đường thuỷ và đường bộ.

18 tháng 11 2021

Tên nước

   Đặc điểm

1.Anh

2.Pháp

3.Mĩ

4. Đức

A./ Chủ  nghĩa đế quốc thực dân .

B./ Chủ  nghĩa quân phiệt hiếu chiến.

C./ Chủ  nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi .

D/ Xứ sở của các ông vua công nghiệp

1. A

2. C

3. D

4. B

18 tháng 11 2021

B . THÁI TỬ ÁO BỊ ÁM SÁT

CICK CHO MÌNH NHA

18 tháng 11 2021

kết bạn cho xin gmail nha

15 tháng 12 2021

A. Phát triển không đều về kinh tế,chính trị 

24 tháng 5 2016

Câu 3:* Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất:

-Hiệp ước gồm 12 điều khoản, có nội dung chính như sau:

+Triều đình nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Đinh, Định Tường , Biên Hòa)và đảo Côn Lôn.

+bồi thường 20 triệu quan( ước tính 280 vạn lạng bạc)

+triều đình phải mở 3 cửa biển : đà nẵng, ba lạt , quảng yên cho thương nhân Pháp và Tây Ba Nha vào tự do buôn bán và truyền đạo

+Thành Vĩnh Long sẽ được trả lại cho triều đình Huế khi nào chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông.

 

 

 

 

23 tháng 4 2017

SGK có mà tự rút ra nhé bạn.

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất? I . Sự kiện lịch sử II .Nhân vật lịch sử 1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp. a. Nguyễn Tri Phương. 2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên...
Đọc tiếp

Câu 10. Hãy tìm ở cột hai những nhân vật lịch sử phù hợp dể nối với sự kiện lịch sử ở cột một sao cho đúng nhất?

I . Sự kiện lịch sử

II .Nhân vật lịch sử

1. Nguời lãnh đạo nghĩa quân đốt cháy chiếc tàu Ép– pê- răng của Pháp.

a. Nguyễn Tri Phương.

2. Nguời lãnh dạo nghĩa quân đuợc phong làm Bình Tây đại nguyên soái.

b. Trương Ðịnh.

3. Người thầy giáo đã dùng ngòi bút để đánh giặc.

c. Nguyễn Trung Trực.

4. Nguời đã lãnh đạo quân dân Ðà Nẵng kháng chiến chống thực dân Pháp.

d. Nguyễn Ðình Chiểu.

Ðáp án: ...............................................................................................................................

Câu 11. Nối cột A (Thời gian) với cột B (sự kiện) quá trình xâm luợc Việt Nam của Pháp từ nam 1858 dến năm 1867 sao cho đúng nhất?

A (Thời gian)

B (Sự kiện)

1) 31.8.1858

a) Triều đình kí hiệp uớc Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.

2) 1.9.1858

b) Pháp chiếm đuợc đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần luợt chiếm 3 tỉnh miền Ðông Nam Kì và thành Vĩnh Long.

3) 17.2.1859

c) quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận truớc cửa biển Ðà Nẵng.

4) 24.2.1861

d) Pháp nổ súng đầu tiên xâm luợc nuớc ta.

5)5.6.1862

e) Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên dạn

6) 6.1867

f) Pháp tấn công thành Gia Ðịnh, quân triều đình chống cự yếu ớt

rồi tan rã.

7) 10.12.1861

g) Khởi nghĩa củaTrương Ðịnh ở Gò Công làm cho quân Pháp

khốn dốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.

8) 1862

h) Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng ngày

trên sông Vàm cỏ Ðông.

9) 1867

k) Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kì, phong trào

diễn ra duới nhiều hình thức phong phú: bất hợp tác, khởi nghĩa

vũ trang, lập nhiều trung tâm kháng chiến, dùng thơ văn để chiến đấu (Nguyễn Ðình Chiểu, Phan Văn Trị).

Ðáp án: ...............................................................................................................................

2
25 tháng 2 2020

Câu 10:

1-C

2-B

3-D

4-A

25 tháng 2 2020

Câu 11

1-C;4-B;7-H

2-D;5-A;8-G

3- F ;6-E;9-K

Vì chính sách cai trị của thực dân phương Tây làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội, chúng Vơ vét tài sản , không mở mang công nghiệp,còn tăng thuế, không mở đồn điền, bắt lính, đàn áp phong trào yêu nước,...

=> Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau. nhưng chưa thành công vì thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
 


 

10 tháng 12 2020

Nguyên nhân: Thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.