Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu phủ định: “làm sao” => xác nhận về việc người được nói đến không xác định, hiểu rõ về vấn đề gì đó.
b. Câu khẳng định => xác nhận về việc vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân.
c. Câu khẳng định => thông báo về hành động phải làm.
d. Câu phủ định: “chưa” => xác nhận về việc chị Dậu vẫn còn đang giận.
Trong tác phẩm Quang Trung đại phá quân Thanh (Ngô gia văn phái), hình ảnh Quang Trung hiện lên là một vị tướng kì tài, trí dũng vô song. Quang Trung đã tự mình dẫn quân tiêu diệt hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược, xây nên Gò Đống Đa lịch sử bất tử. Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này. Chiến thắng ấy vẫn còn vang dội và là niềm tự hào của dân tộc ta cho đến ngày nay. Hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã để lại trong ta bao ấn tượng không phai mờ.
Chú thích:
Câu khẳng định dưới hình thức phủ định của phủ định: Không thể không công nhận tài năng và đức độ của vị vua này.
a.
- Câu phủ định: “Họ chẳng qua…mà thôi.” do có từ mang nghĩa phủ định "chẳng".
- Câu để hỏi: “Tổng đốc họ Tôn…sao cho nổi?”; “Nhưng còn nhà nước của ta thì sao?”; “Thái hậu có thể chạy sang đất Trung Hoa một chuyến nữa chăng?” do chứa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
b.
- Câu phủ định: “Tự vương trẻ tuổi…sao không nói cho rõ?” do có từ mang nghĩa phủ định “chưa”.
- Câu để hỏi: “Bấy giờ, nhân khi ta thắng,…hay sao?” do trong câu có chưa từ để hỏi và cuối câu có dấu "?"
a. “40% dân số cư ngụ gần biển, 600 triệu người sinh sống trong khu vực cao hơn mực nước biển từ 10 mét trở xuống”
b. “28 trên tổng số 64 tỉnh thành ven biển, 3 000 ki-lô-mét”
c. “72% bề mặt Trái Đất”
d. “35 – 85 xăng-ti-mét”
=> Các số liệu trên phản ánh được tình hình một cách chính xác, rõ ràng và cụ thể.
- Nhận thức: Lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Phản ánh thái độ trân trọng, tự hào trước truyền thống ấy.
- Hành động: Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Nhận thức và hành động đó có ý nghĩa với đời sống cộng đồng:
+ Làm trổi dậy một sức mạnh yêu nước quật cường, anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc không sợ hi sinh.
+ Thế hệ trẻ cố gắng học tập để trở thành người có ích cho đất nước, đưa đất nước “sánh vai với các cường quốc năm châu”.
+ Người nông dân hăng say lao động sản xuất, người giáo viên miệt mài bên trang giáo án bồi dưỡng những chủ nhân tương lai của đất nước…
=> Mỗi người mỗi thế mạnh, mỗi lĩnh vực, mỗi nhiệm vụ khác nhau, hợp sức xây dựng đất nước.
a. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
b. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
c. Câu hỏi - dùng để hỏi thông tin.
d. Câu được dùng để biểu thị ý phủ định - bác bỏ ý kiến của người khác.
Theo em, hình tượng nhân vật Hoài Văn Hầu mà nhà văn Nguyễn Huy Tưởng xây dựng trong văn bản trên với hình tượng Hoài Văn trong Đại Nam quốc sử diễn ca là hình ảnh quả quyết, gan dạ yêu nước được thể hiện rõ ràng chân thật thông qua các chi tiết để lột tả con người cũng như ý chí đánh giặc và miêu tả trận chiến, mưu lược của của Hoài Văn Hầu nhưng trong Đại Nam quốc sử diễn ca hình ảnh anh hùng hiện lên hào hùng tuy nhiên không được toàn vẹn và đanh thép thông qua lời thoại để thấy được cốt canh cũng như tính cách thông qua lời nói một phần.
Hai tác phẩm đều thể hiện toàn vẹn anh hùng nhưng ở hai mặt khác nhau để vẽ lên hình ảnh của anh hùng lịch sử
a. Không ai là không muốn đuổi chúng đi.
b. Không ngày nào Thị Nở không đi qua qua vườn nhà hắn.
c. Từ đấy, không ngày nào Hoài Văn không xuống các thôn xóm, vận động bà con đứng lên cứu nước.