Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
_ Hệ hô hấp: chưa phân hoá qua da mang đơn giản phổi và da phổi
_ Hệ tuần hoàn: chưa phân hóa tim 2 ngăn tim 3 ngăn tim 3 ngăn có vách cơ hụt ở tâm thất tim 4 ngăn có vách ngăn hoàn toàn.
_ Hệ thần kinh: chưa phân hoá thần kinh mạng lưới chuỗi hạch chuỗi hạch phân hoá hình ống phân hoá não, tuỷ.
_ Hệ sinh dục: chưa phân hoá tuyến sinh dục chưa có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn.
Sự phức tạp hoá về tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
đó nhé
- Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất),2 vòng tuần hoàn.
- Khác nhau:
+Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
+Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
Câu 1 : SÁN LÁ GAN
Câu 2 : CHUI RÚC
Câu 3 : RUỘT NON
Câu 4: KÉN SÁN
Câu 5: SÁN DÂY
Câu 6 : DẸP, ĐỐI XỨNG
Câu 7 : PHÂN NHÁNH
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
Ánh sáng phát ra từ mặt trời bao gồm nhiều màu sắc, mỗi màu lại có một sóng ánh sáng khác nhau.
Bầu khí quyển tác động tới mỗi màu ánh sáng xuyên qua khi sóng của nó chạm vào phân tử, các giọt nước nhỏ và những mẩu bụi.
Ánh sáng màu xanh dương có sóng ngắn nên các phân tử trong không khí phán tán đi nó đi xung quanh, làm cho bầu trời có màu xanh dương. Ánh sáng đỏ có sóng ánh sáng dài hơn, vì thế hoạt động mạnh hơn và không bị phân tán đi nhiều như thế.
Bầu trời lúc hoàng hôn có màu đỏ là bởi vào buổi tối, ánh sáng đi xuyên qua bầu khí quyển dày hơn để tới mắt người và chỉ có ánh sáng đỏ mới lọt qua được.
Nhìn từ mặt đất, ai trong chúng ta cũng đã có đôi lần ngất ngây trước bầu trời rộng lớn, xanh ngắt và màu vàng cam rực rỡ của mặt trời. Thế nhưng, các phi hành gia trên trạm vũ trụ lại nhìn thấy mặt trời trắng trên nền trời tối đen. Tại sao như vậy?
Ánh sáng di chuyển trong không gian theo các bước sóng khác nhau. Ánh sáng nhìn thấy được thường có bước sóng khá ngắn, màu đỏ có bước sóng dài nhất còn màu tím có bước sóng ngắn nhất. Mặt trời tạo ra đủ mọi ánh sáng có các màu khác nhau và trộn lẫn tất cả các màu này lại thì chúng ta sẽ có ánh sáng trắng. Đó là lý do tại sao ở ngoài vũ trụ chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu trắng.
Khi ánh sáng từ mặt trời đi vào trái đất, chúng đi qua khí quyển của trái đất trước khi chạm vào chúng ta. Bầu khí quyển của trái đất chứa rất nhiều Oxy và Nytrogen. Các phân tử Oxy và Nytrogen này nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng. Ánh sáng đập vào các phân tử này sẽ không bị phản chiếu nhưng bị tán xạ đi khắp mọi hướng. Ánh sáng có bước sóng dài hơn (ví dụ như màu đỏ và màu vàng) sẽ ít bị tán xạ hơn, còn ánh sáng có bước sóng ngắn (như màu xanh hoặc tím) sẽ bị tán xạ nhiều hơn. Khi nhìn thấy nền trời màu xanh có nghĩa là ánh sáng màu xanh đã được tán xạ và “chạy lung tung” khắp nơi cho tới khi đập vào mắt chúng ta từ mọi hướng.
Vào lúc hoàng hôn và bình minh thì ánh sáng mặt trời không chiếu thẳng mà phải đi một đoạn đường xa hơn mới tới được mắt người. Lúc đó ánh sáng có bước sóng ngắn sẽ bị tán xạ đi và mắt người chỉ còn nhìn thấy ánh sáng có bước sóng dài, do vậy bình minh và hoàng hôn thì bầu trời lại có màu đỏ.
Tuy Chân khớp xuất hiện sau Giun đốt nhưng lại có hệ tuần hoàn kín bởi:
+ Ở chân khớp, do có lớp kitin đã hình thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa tác động của bao cơ khi di chuyển, hơn nữa tim chưa chuyên hóa đủ mạnh nên không đủ lực để đẩy máu đi theo còn đường mao mạch nên đã bảo vệ nhu cầu tuận hoàn máu bằng cách phá vỡ thành mao quản, hình thành hệ tuận hoàn hở.
+ Ở giun đốt, hệ tuần hoàn kín nhưng còn rất đơn giản. Do không có lớp kitin ngoài kết hợp sự hỗ trợ của bao cơ khi di chuyển, sự co bóp của các mạch bên trong cơ thể (nhiều đốt) đã đủ sức thắng lực ma sát của hệ thống mao mạch rất dày nên vẫn hình thành nên hệ tuần hoàn kín.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ ki tin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.