Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái ý thức để hoài trong c ứ t thì lâu ngày cũng thối như nó mà thôi :)
Trả lời:
-Trong mật ong có đường Glucose ,khi gặp môi trường thích hợp (nắp bình kín lâu ngày tạo môi trường yếm khí) thì các vi sinh vật bắt đầu chuyển hóa đường Glucose có trong mật ong, trong quá trình này một lượng khí CO2 sẽ dần được sinh ra.
-Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi
:))
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có) khi cho axit
axetic lần lượt tác dụng với các chất sau: Ca, CaO, Ca(OH)2, CaCO3, C2H5OH
Ca+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2
CaO+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
Ca(oH)2+CH3COOH-->(CH3COO)2Ca+H2O
C2H5OH | + | CH3COOH | ↔ | H2O | + | CH3COOC2H5 |
câu4
- Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic
+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen
- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic
C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2
câu2
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen
C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
C2H5OH+Na-->C2H5ONa+H2
C2H5ONa+HCl-->NaCl+C2H5OH
C2H5OH + O2 => (men giấm) CH3COOH + H2O
CH3COOH+BaO-->(CH3COO)2Ba+H20
(CH3COO)2Ba+Na2So4-->BaSO4+CH3COONa
CH3COONa+HCl-->CH3COOH+NaCL
CH3COOH + C2H5OH => (pứ hai chiều, xt:H2SO4đ, to) CH3COOC2H5 + H2O
Câu 3 :
a,
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
b,
\(2CH_3COOH+2Na\rightarrow2CH_3COONa+H_2\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2CH_3COOH+MgO\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+H_2O\)
c,
\(2CH_3COH+2Na\rightarrow2CH_3ONa+H_2\)
d,
\(2C_2H_5COOH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
\(C_2H_5COOH+NaOH\rightarrow C_2H_5COONa+H_2O\)
\(2C_2H_5COOH+Zn\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Zn+H_2\)
\(2C_2H_5COOH+MgO\rightarrow\left(C_2H_5COO\right)_2Mg+H_2O\)
Giải thích:
Ancol tác dụng với kim loại kiềm.
Axit cacboxylic tác dụng với kim loại, oxit bazơ, muối cacbonat.
Câu 5 :
\(n_{Na2CO3}=0,1.0,75=0,075\left(mol\right)\)
\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
0,15___________0,075______________________
\(\Rightarrow a=\frac{0,15.60.100}{100}=9\%\)
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
Na2CO3 | HCl | BaCl2 | |
Na2Co3 | - | \(\uparrow\) | \(\downarrow\) |
HCl | \(\uparrow\) | - | - |
BaCl2 | \(\downarrow\) | - | - |
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
1)
2A+Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2ACl
Cứ 2 mol A tạo ra 2 mol ACl tăng 71 gam
x mol A tạo ra x mol ACl tăng 11,7-4,6=7,1gam
\(\rightarrow x=\dfrac{7,1.2}{71}=0,2mol\)
\(M_A=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(Na\right)\)
2Na+Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2NaCl
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1mol\rightarrow m_{Cl_2}=7,1gam\)
2)
2Al+3FeSO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3Fe
2Fe+3Cl2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2FeCl3
FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3NaCl
2Fe(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2O3+3H2O
Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O
Lấy 1 ít từ mỗi chất ra làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là : HCL, H2SO4
+ mẫu làm qùy tím hóa xanh là : NaOH, Ba(OH)2
* Cho dd Bacl2 vào mẫu làm quỳ tím hóa đỏ
+ mẫu xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4
PTHH: BaCL2 + H2SO4 => BaSO4 â +2 HCL
+ Còn lại là HCL
*Cho dd H2SO4 vào mẫu làm quý tím hóa xanh
+ mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O
+ Còn lại là NaOH
KOH,Ba(NO3)2,KCL,H2So4
*lấy 1 ít từ mỗi chất ra làm mẫu thử
*cho quỳ tím vào từng mẫu thử
+ mẫu làm qùy tìm hóa đỏ là H2SO4
+ Mẫu ko đổi màu: KOH, Ba(NO3)2, KCL
*Cho dd AgNO3 vào các mẫu ko đổi màu
+ mẫu xuất hiện kết tủa trắng là KCL
PTHH: KCL + AgNO3 => AgCL â + KNO3
*Cho dd H2SO4 vào hai mẫu còn lại
+ mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 => Ba(OH)2 + H2O
+ Còn lại là KOH
Bài 1 :
Gợi ý thôi nhé!
- Dùng quỳ tím thì nhận ra được :
+ H2SO4 vì làm quỳ tím hóa đỏ
+ NaOH vì làm quỳ tím hóa xanh
+ Na2So4 và NaCl thì không làm quỳ tím đổi màu
- Nhỏ vài giọt dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2 vào 2 dd ko làm quỳ tím đổi màu thì nhận ra được
+ Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện
+ NaCl vì ko có hiện tượng pư
Bài 3 :
Gợi ý :
- Dùng quỳ tím thì nhận ra HCl vì hóa đỏ quỳ tím
- Dùng BaCl2 hoặc Ba(OH)2 thì nhận ra :
+ Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện
+ NaCl vì ko có hiện tượng gì
bạn tự viết PTHH
Thôi e cứ nói thật đi. Làm vỡ lọ thủy tinh của mẹ rồi đúng không. Vậy nên lên đây giả vờ đặt câu hỏi này nọ để nhằm kiếm lý do để khỏi bị mẹ đánh đúng không. Mình làm thì mình nhận có sao đâu. Vậy nha.
PS: Nhà a nhiều roi lắm có gì nói mẹ e liên hệ a bán rẻ cho vài chục cây roi mây nha
Na trong NaOH đã lấy lại bản chất vốn có của Na, thấy Si trông ngon lành hơn, Na đã rút e đang cho gốc OH rồi dùng e của mình để dụ dỗ Si, đưa cho Si e rồi sau đó Na mang điện dương, Si mang điện âm, cả 2 bám lấy nhau sống hạnh phúc. Thủy tinh vì mất Si mà trở nên buồn bã, rạn nứt bản thân