Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu B.Sao cậu giỏi thế
GT:
Chị mới về đấy à ?
\(=>\) Là câu hỏi
Sao cậu giỏi thế ?
\(=>\)Sửa lại Sao cậu giỏi thế !
\(=>\) Là câu cảm thán,bộc lộ cảm xúc
Tại sao các cậu lại cãi nhau ?
\(=>\) Câu hỏi
Quê bạn ở đâu ?
\(=>\) Câu hỏi
dài thế. Cái này có tận 2 vế câu.
Bạn xác định chủ ngữ vị ngữ 2 vế câu
- Chẳng những nó không thông minh mà nó còn chăm học
C1: Tuy nó không thông minh nhưng nó chăm học.
C2: Chẳng những nó thông minh mà nó còn chăm học.
C3: Tuy nó thông minh nhưng nó không chăm học.
C4: Chẳng những nó không thông minh mà nó còn không chăm học.
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
a, từ "hay" trong câu thuộc động từ
b, Quan hệ từ: Giống như...... nhưng