K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

Ta suy ra:

+ Các phương án A, C, D được coi là chuyển động rơi tự do

+ Phương án B – không thể coi là chuyển động rơi tự do vì ngoài trong lực lông chim còn chịu lực cản của không khí lớn.

13 tháng 8 2017

B.

- Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do. Do đó sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

- Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở, một chiếc lá đang rơi thì chịu thêm lực cản của không khí, do đó không được coi là rơi tự do.

- Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của dây treo thang máy nên không được coi là rơi tự do.

- Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất thì lực cản của không khí là rất nhỏ so với trọng lực nên có thể coi như vật rơi tự do.

30 tháng 12 2019

Chọn B.

- Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo rằng chúng rơi tự do. Do đó sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

- Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở, một chiếc lá đang rơi thì chịu thêm lực cản của không khí, do đó không được coi là rơi tự do.

- Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống chịu tác dụng của trọng lực và lực kéo của dây treo thang máy nên không được coi là rơi tự do.

- Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất thì lực cản của không khí là rất nhỏ so với trọng lực nên có thể coi như vật rơi tự do.

5 tháng 9 2018

Đáp án B

Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.

=> Chuyển động của một viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất là chuyển động rơi tự do.

10 tháng 5 2016

Chọn mốc thế năng ở mặt đất.

a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)

Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)

Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)

b) Tại vị trí động năng bằng thế năng: 

\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)

\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)

11 tháng 5 2016

tìm độ cao khi vật chạm đất.

m=0,5kg, Z= 100m g=10m/s^2

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = \(\Rightarrow\) t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

\(\Rightarrow\) t = √22 s \(\Rightarrow\) t = 2s

Chọn B.

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = => t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

=> t = √22 s => t = 2s

Chọn B.

30 tháng 11 2018

Đáp án D.

 Ta có A = P.h = m.g.h = 2.2.10 = 40 J.

28 tháng 9 2017

Chọn A.

Bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian ∆ t = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống thì bi A rơi được một đoạn là: h 1 = 0,5.g. ∆ t 2  = g/8

Đây cũng là khoảng cách hai bi lúc này: ∆ h 1  = g/8.

Từ lúc thả bi A đến khi A chạm đất thì hết thời gian t, độ cao h = 0,5.g. t 2

Do vậy khi bi A chạm đất, bi B rơi được 1 đoạn là: h 2 = 0,5.g. t - 0 , 5 2 .

Khoảng cách của bi lúc này là:

∆ h 2 = h - h 2

= 0,5.g. t 2 – 0,5.g. t - 0 , 5 2

= g.t – g/8.

Vì t > 0,5 nên  ∆ h 2  > 3g/8 ⟹  ∆ h 2  >  ∆ h 1

Vậy ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì khoảng cách giữa hai bi tăng lên.