K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: NaCl→X→NaHCO3→Y→NaNO3NaCl→X→NaHCO3→Y→NaNO3 . Cho biết X,Y có thể là gì?

A.NaOH+NaClOB.Na2CO3+NaClOC.NaClO3+Na2CO3D.NaOH+Na2CO3A.NaOH+NaClOB.Na2CO3+NaClOC.NaClO3+Na2CO3D.NaOH+Na2CO3 ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

A.18,9(g)B.23(g)C.20,8(g)D.25,2(g)A.18,9(g)B.23(g)C.20,8(g)D.25,2(g) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

A.15B.17C.18D.23A.15B.17C.18D.23 ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

A.SB.AsC.ND.PA.SB.AsC.ND.P ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

A.BaB.CaC.SrD.MgA.BaB.CaC.SrD.Mg ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn

3
19 tháng 4 2020

Ủa cái gì v :vvv Đề mình đăng rồi bạn cop đăng lại làm gì?

19 tháng 4 2020

kệ đi m :)

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :) Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D I - Trắc nghiệm: 1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì? \(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B) 2. Hấp...
Đọc tiếp

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì?

\(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

\(A.18,9\left(g\right)\\ B.23\left(g\right)\\ C.20,8\left(g\right)\\ D.25,2\left(g\right)\) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

\(A.15\\ B.17\\ C.18\\ D.23\) ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

\(A.S\\ B.As\\ C.N\\ D.P\) ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

\(A.Ba\\ B.Ca\\ C.Sr\\ D.Mg\) ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn. Phần thưởng là 3GP nha!

1

Rồi mày đăng vào lớp 9, anh có được làm hem?^^

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :) Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D I - Trắc nghiệm: 1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì? \(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B) 2. Hấp...
Đọc tiếp

Chuyên đề: Các câu hỏi hay về hóa học :)

Dưới đây là đề trích từ đề tuyển sinh đại học, cao đẳng. Tuy nhiên các bạn cấp 2 vẫn có thể làm. Dễ lắm :D

I - Trắc nghiệm:

1. Cho sơ đồ pứ: \(NaCl\rightarrow X\rightarrow NaHCO_3\rightarrow Y\rightarrow NaNO_3\) . Cho biết X,Y có thể là gì?

\(A.NaOH+NaClO\\ B.Na_2CO_3+NaClO\\ C.NaClO_3+Na_2CO_3\\ D.NaOH+Na_2CO_3\) ( Đề tuyển sinh ĐHCĐ năm 2007 - Khối B)

2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48(l) SO2 (đktc) vào dd chứa 16(g) NaOH thu được dd X. Khối lượng muối tan trong dd X là:

\(A.18,9\left(g\right)\\ B.23\left(g\right)\\ C.20,8\left(g\right)\\ D.25,2\left(g\right)\) ( Đề thi tốt nghiệp THPT phân ban, 2007)

3. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối của hạt nhân nguyên tử là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

\(A.15\\ B.17\\ C.18\\ D.23\) ( Đề tuyển sinh CĐ 2009 - Khối A)

4. CTPT của hợp chất khí R với H là RH3. Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là:

\(A.S\\ B.As\\ C.N\\ D.P\) ( Đề tuyển sinh ĐH 2008, khối B)

5. X là kl thuộc nhóm IIA , cho 1,70(g) hh gồm kl X và Zn td với một lượng dư HCl tạo 0,672(l) khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,90 g X td với một lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích H2 tạo thành chưa đến 1,12(l). Kim loại X là

\(A.Ba\\ B.Ca\\ C.Sr\\ D.Mg\) ( Đề thi TSCĐ 2008 - Khối A)

II - Tự luận

1. Nhỏ rất từ từ 500ml dd HCl 1M vào 400ml dd Na2CO3 1M đang được khuấy nhẹ, đều. Sau pứu thu được dd và V(l) ( đktc) một chất khí. Xác định giá trị của V

2. Cho sắt tác dụng dụng với 196(g) dd H2SO4 10% thu được 2,4(l) khí ở đktc và dd X, đem dd X cho tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y và kết tủa Z. Đem kết tủa Z đem nung trong KK thu được m(g) chất rắn A

a. Xác định các chất trong dd X và dd Y. Kết tủa Z, chất rắn A

b. Tính giá trị m

c. Tính nồng độ % các chất trong dd X

p/s: Câu 2 tự ra đề :) k biết đúng hay không nha, nhưng đọc kĩ đề một chút. Mấy cái kia là đề chuẩn, nhớ làm theo cách dễ hiểu và ngắn gọn. Phần thưởng là 3GP nha!

13
19 tháng 4 2020

Hà Đặng Công Chính k có nha..Mk k chuyên hóa :))

19 tháng 4 2020

Lạy hồn thằng ra đề :33

26 tháng 3 2019

1.

a) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

b) Cu + 2FeCl3 --> CuCl2 + 2FeCl2

c) 2NaOH + Ba(HCO3)2 --> Na2CO3 + BaCO3 + H2O

d) Fe + 2FeCl3 --> 3FeCl2

Sorry câu 2 mình chưa ra.

9 tháng 10 2018

undefined

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết...
Đọc tiếp

Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.

                                        Giải 

mình thấy trên mạng giải thế này :

nNO=0,2=> nA=0,3

nNH3= 0,1=>nB=0,4

Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3

1
21 tháng 1 2022

gvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvft

Chuyên đề hóa III Chủ đề giải toán: 10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? 11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu? 12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của...
Đọc tiếp

Chuyên đề hóa III

Chủ đề giải toán:

10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng?

11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu?

12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau khi pha trộn.

14) Trộn 30 g dd \(BaCl_2\) 20.8% với 20 g dd \(H_2SO_4\) 19.6% thu được a g kết tủa A à dd B

a) Tìm a g và C% các chất trong dd B

b) Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1.2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B

18) Cho 8 g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd \(H_2SO_4\) 1M. Xác định công thức của oxit

19) 200 g dd ROH 8.4% (R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1.5M. Xác định R

20) Cho 0.2 mol 1 muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dd NaOH dư thu được 21.4 g kết tủa. Xác định công thức của muối clorua (

21) Cho 20 g hh Fe và FeO tác dụng với dd \(H_2SO_4\) 1M, khi phản ứng kết thúc thấy có 2.24 l khí \(H_2\) (đktc) thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu

b) tính thể tích dd \(H_2SO_4\) 1M cần dùng

Chương II: Kim loại

2) Sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần . Viết PTHH minh họa

a) K, Cu, Zn,Mg b) Al , Ag, Mg

8) Hòa tan 11 g Al và Fe trong dd Na OH dư thấy còn lại a g chất rắn X không tan. Hòa tan a g chất rắn X và dd HCl thu được 2.24 l khí \(H_2\) (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

11) Tính khối lượng Al sản xuất được từ 1.5 tấn quặng boxit chứa 90% \(Al_2O_3\) , biết hiết suất của quá trình phản ứng là 95%

9
24 tháng 3 2019

a) Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

24 tháng 3 2019

a) Fe3O4 + 8HCl --> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

b) 2FeCl3 + Cu --> 2FeCl2 + CuCl2

c) 2NaOH + Ba(HCO3)2 --> BaCO3 + Na2CO3 + H2O

d) 2FeCl3 + Fe --> 3FeCl2

Chúc bạn học tốt <3

4 tháng 9 2019

a) Cho hỗn hợp A tan hết trong nước.

PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1)

2Al +2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (2)

Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Al trong hỗn hợp A ( x, y>0)

Theo PT 1, 2 để hỗn hợp A tan hết thì nNa: nAl = \(\frac{x}{y}\ge1\)

5 tháng 9 2019

Na + H2O -> NaOH + 0,5H2

Al + H2O + NaOH -> NaAlO2 + 1,5H2

Do H2O dư nên Na luôn tan hết. Để Al tan hết thì nAl \(\le\) nNaOH

-> nNA/nAl \(\ge\) 1