Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4FeS2+11O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe2O3+8SO2
2SO2+O2\(\overset{V_2O_5,t^0}{\rightarrow}2SO_3\)
SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4
Cu+ 2H2SO4đ\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CuSO4+SO2+H2O
b)
AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3\(\overset{t^0}{\rightarrow}Al_2O_3+3H_2O\)
Al2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2O
Al2(SO4)3+3BaCl2\(\rightarrow\)3BaSO4+2AlCl3
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
1. Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được 2 muối nào có trong các cặp sau:
A. dd KNO3và dd Ba(NO3)2B. dd Na2Svà BaS
C. dd NaCl và dd BaCl2 D. dd FeSO4và dd Fe2(SO4)3
2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dd NaOH , dd có màu xanh . Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì :
A. Màu xanh vx k thay đổi
B. Màu xanh nhạt dần , mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
D. Màu xanh đậm thêm dần
3. Cho CO2 td với NaOH theo phản ứng : CO2+NaOH→NaHCO3thì tỉ lệ số mol của CO2và NaOH là
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D . Tất cả đều sai
4. Chọn pt hóa học đúng trg các phương trình s :
A.2NaOH+MgCl2→Mg(OH)2+2NaCl
B. CuO+H2O→Cu(OH)2
C. Mg(OH)2+2KCl→,MgCl2+2KOH
D. Ba(OH)2+2NaCl→BaCl2+2NaOH
a) CuSO4+2NaOH\(\rightarrow\)Cu(OH)2+Na2SO4
Cu(OH)2\(\rightarrow\)CuO+H2O
CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O
Fe+CuCl2\(\rightarrow\)FeCl2+Cu
a) SO2 + Na2O -> Na2SO3
Na2SO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O
Na2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2NaOH
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
b) CaO + CO2 -> CaCO3
CaCO3 \(\rightarrow^{t^o}\) CaO + CO2
CaO + H2O -> Ca ( OH)2
Ca ( OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + CO2 + H2O
c) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow^{t^o}\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
2Fe(OH)3 \(\rightarrow^{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 2FeCl3 + 3BaSO4\(\downarrow\)
d) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl\(\downarrow\) + Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2\(\downarrow\) + 2NaNO3
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2H2O
3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O
Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2
mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)
⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)
mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)
⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)
Như vậy Ba(OH)2 hết
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ Khối lượng kết tủa thu được là
8 + 46,6 = 54,6 (g)
1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)
nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)
⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là
0,07 . 58,5 = 4,095 (g)
Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)
⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V
Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)
⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)
Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)
Sai thì thôi nhá!!!
Hà Đặng Công Chính k có nha..Mk k chuyên hóa :))
Lạy hồn thằng ra đề :33