K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

Gọi d là ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4.

Ta có: n+1 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d.

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

     =(n+n+n+4) - (n+1)

      =2n+3 chia hết cho d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (2n+3) - (n+1) chia hết cho d

=    (n+n+3) - (n+1)

=    ( n+2) chia hết cho d

Ta có: (n+2) chia hết cho d và  (n+1) chia hết cho d

=> (n+2) - (n+1) chia hết cho d

= 1 chia hết cho d.

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 12 2014

                                       Cách hồi nãy cũng hơi dài dòng! Còn 1 cách nữa:

Gọi d là ứơc chung của hai số n+1 và 3n+4.

Ta có: 3n+4 chia hết cho d và n+1 cũng chia hết cho d

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

=  [1.(3n+4)]  -  [3.(n+1)]

=  (3n+4) - (3n+3)

=1  chia hết cho d

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

 

1 tháng 1 2016

tick đi tôi giải cho

1 tháng 1 2016

​Bài 1:

Gọi UCLN của n+1 và 3n+4 là d.

​Suy ra:n+1 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

​Suy ra:3n+3 chia hết cho d

​3n+4 chia hết cho d

Suy ra:(3n+4)-(3n+3) chia het cho d

​Suy ra:       1        chia hết cho d

​Vậy d=1.

VẬY 2 SỐ n+1 VÀ 3n+4 LÀ 2 SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU>

8 tháng 1 2021

Gọi \(ƯCLN\left(4n+5;3n+4\right)\)là \(d\)\(\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(4n+5\right)⋮d\\4.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}12n+15⋮d\\12n+16⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+16\right)-\left(12n+15\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(12n+16-12n-15⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d=1\)

Vậy \(4n+5\)và \(3n+4\)luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 1 2021

giả sử 4n+5 và 3n+4 có ước chung là số nguyên tố d

khi đó ta có 4n+5 chia hết cho d =>3(4n+5)chia hết cho d =>12n+15 chia hết cho d

                   3n+4 chia hết cho d=>4(3n+4) chia hết cho d =>12n+16 chia hết cho d 

từ 2 điều trên =>(12n+16)-(12n+5) chia hết cho d 

                      =>1 chia hết cho d 

                        =>d thuộc ước của 1 

                       => ước chung của 4n+5 và 3n+4 là 1 và -1

                      =>4n+5 và 3n+4 nguyên tố cúng nhau

                      

4 tháng 12 2020

gọi UWCLN(2n+3;3n+4) là d

2n +3 chia hết cho d, 3n+4 chia hết cho d

2n.3+3.3 chia hết cho d, 3n.2+4.2 chia hết cho d

6n +9 chia hết cho d, 6n+8 chia hết cho d

6n +9- 6n+ 8 chia hết cho d

6n +9- 6n- 8 chia hết cho d

1 chia hết cho d

d=1

với mọi giá trị của số tự nhiên n thì 2n + 3, 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

4 tháng 12 2020

Cho mình hỏi tại sao đoạn đầu bạn lại tách 2n +3 thành 2n.3 +3.3 và 3n +4 thành 3n.2 +4.2 vậy ạ?

28 tháng 11 2019

                                                                  Bài giải

Nếu \(n\in N\) thì \(2n\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }2n+1\in N\)

                               \(14n\in N\text{ }\Rightarrow\text{ }14n+5\in N\)

\(\Rightarrow\text{ Điều phải chứng minh}\)

20 tháng 12 2015

 Số thứ nhất là: 24
Số thứ hai là: 56

Đúng 100% đó, tick nha nguyễn đức trung

22 tháng 8 2016

M là số lẻ mà bạn

11 tháng 12 2015

Nếu n lẻ

Thì n+5 là chẵn nên tích trên là chẵn

Nếu n chẵn , tích trên cũng là chẵn

Cả 2 trường hợp đều ÷ hếtcho2o

24 tháng 4 2020

a) Gọi d là ƯCLN (n;n+1) (\(d\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d}\)

Mà \(d\inℕ^∗\)=> d=1 => ƯCLN (n;n+1)=1

=> n; n+1 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)(đpcm)

b) Gọi d là ƯCLN (n+1; 3n+4) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

=> (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1

=> ƯCLN (n+1; 3n+4)=1

=> n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)

c) Gọi d là ƯCLN (2n+1;3n+2) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)

=> (6n+4)-(6n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1 => ƯCLN (2n+1; 3n+2)=1 

=> 2n+1; 3n+2 nguyên tố cùng nhau với n\(\in\)N

27 tháng 12 2024

Sin+sin=h20mi3

 

1 tháng 1 2016

Đặt UCLN(n + 1 ; 3n  +4) = d

n + 1 chia hết cho d

< = > 3n + 3 chia hết cho d

< = > [(3n + 4)-(3n+3)] chia hết cho d

< = > (3n + 4 - 3n -3 ) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d=  1

Vậy n + 1 ; 3n  +4 là  2 số nguyên tố cùng nhau 

1 tháng 1 2016

ñaët ö lôùn nhaát laø d