\(\dfrac{7n^2+1}{6}\) số tự nhiên với mọi n thuộc N thì các phân số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Ta có :

\(7n^2+1\) \(⋮\) \(6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n^2+1⋮3\\7n^2+1⋮2\end{matrix}\right.\) (do \(6=BCNN\left(2,3\right)\) )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7n^2⋮̸3\\7n^2⋮2̸\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2⋮3̸\\n^2⋮2̸\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮3̸\\n⋮2̸\end{matrix}\right.\)

\(2;3\) là những số nguyên tố

\(\Rightarrow\dfrac{n}{2};\dfrac{n}{3}\) là những phan số tối giản

Vậy phân số \(\dfrac{7n^2+1}{6}\in N\) \(\left(n\in N\right)\) thì các phân số \(\dfrac{n}{2};\dfrac{n}{3}\) là những phân số tối giản

\(\rightarrowđpcm\)

Chúc bn học tốt!!

13 tháng 3 2016

ta có 7n2+1/6 là số tự nhiên nên 7n2+1 chia hết cho 6 do đó 7n2+1 chia hết cho 2 và 7n2+1 chia hết cho 3

--> n không chia hết cho 2 và n không chia hết cho 3 

vậy n/2 và n/3 là các phân số tối giản

 bạn làm thế ko biết đúng ko

23 tháng 3 2017

Phải giải tri tiết chứ

chả hiểu j

23 tháng 1 2018

 5n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮65n2+1⋮6=>5n2−5⋮6=>(n−1)(n+1)⋮6 *

Giả sử n chẵn =>(n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 2 (trái với *)

=> n nguyên tố với 2 =>\(\frac{n}{2}\) tối giản

Giả sử n chia hết 3 => (n−1)(n+1)(n−1)(n+1) không chia hết 3 (trái với *)

=> n nguyên tố với 3 =>\(\frac{n}{3}\) tối giản

7 tháng 4 2020

Trl :

Bạn kia làm đúng rồi nhé !

Học tốt nhé bạn @

27 tháng 2 2018

đặt giả thuyết;

nếu 5n2  1 chia hết cho 6 suy ra 5n2 trừ 5 chia hêt cho 6

suy ra ( n trừ 1)(n+1) chia hết cho 6 (*) 

giả sử n là số chẵn 

suy ra (n TRỪ 1)(n+1) ko chia hết cho 2 ( trái với *)

suy ra n nguyên tố với 2 suy ra n/2 là phân số tối giản

giả sử n chia hết cho 3 suy ra  (n TRỪ 1)(n+1)  chia hết cho 3 ( trái với *)

suy ra n nguyên tố với 3 suy ra n/3 là phân số tối giản