Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.pnto>3\\ \Rightarrow pko⋮3\\ \Rightarrow p^2:3duw1\\ \Rightarrow p^2-1⋮3\left(hs\right)\)
b.
Ta thấy x = 0 hoặc y=0
x=0=>
y=0=>
tự tìm
mình chia thành hai phần a và b
a) Mọi số nguyên tố n lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> n có dạng 2k+1 (n thuộc N, n> 0)
...Xét 2 TH :
...+n chẵn (k = 2n) ---> n = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1
...+ n lẻ (k = 2n-1) ---> n= 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1
...Vậy n luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1
b) Mọi số nguyên tố n lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> n có dạng 3k+1 hoặc 3k-1
...Nếu k lẻ thì n sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì n > 3).
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để n > 3).Xét 2 TH :
...+ n = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1
...+ n = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1
...Vậy n luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.
Bài 2 :
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p chỉ có dạng hoặc 3k + 1 hoặc 3k + 2
+ Nếu p = 3k + 1 => 2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 \(⋮\)3 và lớn hơn 3 là hợp số ( loại )
Vì p ko có dạng 3k + 1 nên p có dạng 3k + 2
Với p = 3k + 2 thì 4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 là hợp số
Vậy ...
Bài 1 :
Ta có \(1994^{100}-1,1994^{100},1994^{100}+1\) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên phải có 1 số chia hết cho 3 mà \(1994^{100}\)có tổng các chữ số là \(1+9+9+4=123\)không chia hết 3 nên \(1994^{100}\)không chia hết cho 3 nên trong 2 số còn lại ít nhất có một số chia hết cho 3 ,số đó không thể là số nguyên tố
Vậy \(1994^{100}-1\)và \(1994^{100}+1\)không thể đồng thời là số nguyên tố
Bài 2
Do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 4p không chia hết cho 3 ,tương tự \(4p+2=2\left(2p+4\right)\)cũng không chia hết cho 3
Mà \(4p,4p+1,4p+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 1 số chia hêt cho 3 .Do đó \(4p+1⋮3\)mà \(4p+1>13\)nên \(4p+1\)là hợp số
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Do A = x183y chia cho 2 và 5 đều dư 1 nên y = 1. Ta có A = x183y
Vì A = x183y chia cho 9 dư 1
→ x183y - 1 chia hết cho 9
→ x183y chia hết cho 9
↔ x + 1 + 8 + 3 + 0 chia hết cho 9 ↔ x + 3 chia hết cho 9, mà x là chữ số nên x = 6
Vậy x = 6; y = 1
a)
= 48 + 288 : ( x - 3 )2 = 50
288 : ( x - 3 )2 = 50 - 48
288: ( x - 3 )2= 2
(x - 3 )2= 288 : 2
(x - 3)2= 144
(x - 3)2 = 122
x - 3 = 12
x = 12 + 3 = 15
Vì p và q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3
\(\Rightarrow\) p2 và q2 chia cho 3 đều dư 1
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮3\)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\) p không chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) p có dạng 2m+1
Ta có:
\(p^2=\left(2m+1\right)^2\)
\(p^2=\left(2m\right)^2+2.2m.1+1\)
\(p^2=4m^2+4m+1\)
\(p^2=4m\left(m+1\right)+1\)
Vì m(m+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
\(\Rightarrow m\left(m+1\right)⋮2\)
\(\Rightarrow4m\left(m+1\right)⋮8\)
\(\Rightarrow\) 4m(m+1) + 1 chia cho 8 dư 1
\(\Rightarrow\) p2 chia cho 8 dư 1
Tương tự ta có q2 chia cho 8 dư 1
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮8\)
Mà \(\left(8,3\right)=1;8.3=24\)
\(\Rightarrow p^2-q^2⋮24\)
Vì p,q là 2 số nguyên tố > 3 nên p,q đều lẻ => p^2,q^2 đều là 2 số chính phương lẻ
=> p^2,q^2 đều chia 8 dư 1
=> p^2-q^2 chia hết cho 8 (1)
Lại có : p,q là số nguyên tố > 3 nên p,q đều ko chia hết cho 3 => p^2,q^2 đều chia 3 dư 1
=> p^2-q^2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => p^2-q^2 chia hết cho 24 ( vì 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
k mk nha
a
\(A=2+2^2+2^3+.....+2^{30}\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^3\right)+.....+2^{28}\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=2\cdot7+2^4\cdot7+....+2^{28}\cdot7⋮7\)
b
Câu hỏi của Bùi Minh Quân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
A , p là ; snt lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)
B , nếu p = 3k+1 thì 8p+1 = 8(3k+1)+1 = 24k + 8 +1 =24k+9 (chia hết cho 3 nên là hợp số) LOẠI
nếu p = 3k + 2 thì 8p + 1 =8(3k+2) +1 =24k + 16 +1 =24k+17(là snt theo đề bài ) ta chọn t/ hợp này
vậy 4p +1 sẽ bằng 4(3k+2)+1 = 12k + 8 +1 =12k+9 (luân chia hết cho 3) nên là hợp số
chứng tỏ 4p+1 là hợp số (đpcm)
Vì a và p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng : 3k+1
Nếu p= 3k+1 ta có 2p+1= 2(3k+1)+1= 6k+2+1=6k+2 là hợp số (LOẠI)
VẬY ......................
Vì P là số nguyên lớn hơn 3 nên P có 2 dạng : 3k + 1 và 3k + 2 ( K thuộc N* )
Nếu p = 3k + 1 thì p^2 - 1 = ( 3k + 1 )^2 - 1 = ( 3k + 2 )^2 + 2 . 3k + 1^2 -1 = 9k^2 + 6k + 1 - 1 = 9k^2 + 6k chia hết cho 3 và lớn hơn 3 ( Vì K > 1 )
Neuus p = 3k + 2 thì p^2 - 1 = ( 3k + 2 )^2 - 1 = ( 3k )^2 + 2 . 3k . 2 + 2^2 - 1 = 9k^2 + 12k + 4 - 1 = 9k^2 + 12k + 3 và chia hết cho 3 và lớn hơn 3 ( Vì K > 1 )
Vì p là số nguyên lớn hơn 3 nên p có 2 dạng : 3k + 1 và 3k + 2 ( k \(\in\)N* )
Nếu p = 3k + 1 thì p2 - 1 = ( 3k + 1 ) 2 - 1 = ( 3k ) 2 + 2 . 3k + 12 - 1 = 9k2 + 6k + 1 - 1 = 9k2 + 6k \(⋮\)3 và > 3 ( vì k \(\ge\)1 )
Nếu p = 3k + 2 thì p2 - 1 = ( 3k + 2 ) 2 - 1 = ( 3k ) 2 + 2 . 3k . 2 + 22 - 1 = 9k2 + 12k + 4 - 1 = 9k2 + 12k + 3 \(⋮\)và > 3 ( vì k \(\ge\)1 )