\(\left(10^{2022}+2\right)⋮3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2023

Ta có: 

\(10^1=10\) (1 số 0) 

\(10^2=100\) (2 số 0) 

\(10^3=1000\) (3 số 0) 

....

\(10^{2022}=10...0\) (2022 số 0) 

Nên: 

\(10^{2022}+2=10...0+2=10...2\)

Tổng các chữ số là:

\(1+0+...+0+2=3\) ⋮ 3

\(\Rightarrow10^{2022}+2\) ⋮ 3

Vậy: ...

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

28 tháng 10 2017

a) 109 + 2 = 100....0 + 2 = 1000...2.

Số trên có tổng các chữ số là: 1 + 0 + ... + 0 + 2 = 3 nên 1000...2 chia hết cho 3 => 10+ 2 chia hết cho 3 (đpcm)

b) 1010 - 1 = 10.....0 - 1 = 99....9.

Số trên có tổng các chữ số là:  9 + 9 +...+ 9 = 9.n chia hết cho 9 => 1010 - 1 chia hết cho 9 (đpcm)

P/s tham khảo nha

Bài 1 : 

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)

Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Bài 2 

a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)

Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho  \(4\)

Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)

\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )

Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)

\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

2 tháng 8 2018

A, Vì 6 mũ bao nhiêu cx có số tận cùng là 6 mà : 6 - 1 = 5 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)\(^{6^{100}}\)- 1 \(⋮\)5

B, câu mik vẫn chưa hiểu lắm là 2 x A\(^{10}\)à

2 tháng 8 2018

a) \(6^{100}\)có dạng là ( ... ) 6 => \(6^{100}-1\)sẽ có dạng ( ... ) 6 - 1 = ( ... ) 5 chia hết cho 5

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

1 tháng 9 2017

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

27 tháng 6 2018

1.

(a - b) - (b + c) + (c - a) - (a - b - c)

= a - b - b - c + c - a - a + b + c

= (a - a) + (b - b) + (c - c) - (a + b - c)

=0 + 0 + 0 - (a + b - c)

= - (a + b - c)    (đpcm)

2. chju

27 tháng 6 2018

P = a . ( b - a ) - b . ( a - c ) - bc

P = ab - a- ba + bc - bc

P = ab - a2 - ba

P = a . ( b - a - b )

P = a . ( - a ) mà a khác 0 => P có giá trị âm

Vậy biểu thức P luôn âm với a khác 0

23 tháng 6 2015

2= 8; 102011 = 1000.000 (2011 chữ số 0)

=> 2+ 102011 = 100....08 

Mà tổng số đó = 9 => số đó chia hết cho 9.. => a là số tự nhiên.

10 tháng 12 2015

a) = 1000........8

=> chia hết cho 9

b) Gộp 3 số lại 

26 tháng 9 2021
Tôi không biết làm bài tập này cả

a) x + 6 ⋮ n + 2

=> ( n + 2 ) + 4 ⋮ n + 2

Mà n + 2 ⋮ n + 2 ∀ n

=> 4 ⋮ n + 2 => n + 2 ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

=> n ∈ { 0 ; 2 } ( do n ∈ N )

18 tháng 11 2016

ta có \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)\)

    \(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)=7^n.3\)

     \(\Rightarrow7^n.3\) chia hết cho 3

15 tháng 5 2017

khó zay . mik ko làm dược k cho mik ik miik kb cho