\(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{3}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

A = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 89 + 1 / 90 ... 5 / 6

A = 5 / 6 = 1 / 2 + 1 / 3

Ta đặt B = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 60 ( 30 phân số )

          C = 1 / 61 + 1 / 62 + 1 / 63 + ... + 1 / 90 ( 30 phân số )

Ta có : B = 1 / 31 + 1 / 32 + 1 / 33 + ... + 1 / 60 > 1 / 60 + 1 / 60 + 1 / 60 + ... + 1 / 60 = 30 . 1 / 60 = 1 / 2

           C = 1 / 61 + 1 / 62 + 1 / 63 + ... + 1 / 90 >  1 / 90 + 1 / 90 + 1 / 90 + ... + 1 / 90 = 30 . 1 / 90 = 1 / 3

Vì A = B + C > 1 / 2 + 1 / 3 = 5 / 6 nên 1 / 31 + 1 / 32 + ... + 1 / 89 + 1 / 90 > 5 / 6

GIẢI VẦY MỚI GỌI LÀ GIẢI CHI TIẾT
 

Ta sẽ lấy 

\(1-\frac{1}{90}=\frac{89}{90}\)

Sau đó ta so sánh : 

\(\frac{89}{90}>\frac{5}{6}\)

k mình nhé !!!

29 tháng 10 2018

ai giải được

\(8\frac{7}{10}+2\frac{3}{4}=\frac{87}{10}+\frac{11}{4}=\frac{174}{20}+\frac{55}{20}=\frac{229}{20}\)

Bạn chỉ cần đưa về phân số xong tính bình thường. Muốn đổi từ hỗn số sang phân số, ta chỉ cần lấy phần nguyên nhân cho mẫu rồi cộng với tử là xong. Chứ bạn cứ hỏi mấy bài dễ như thế này thì k giỏi đc đâu!!!

17 tháng 11 2017

dãy 1: 40, 74, 136, 250, 460

ở dãy 1 thì số đứng sau bằng tổng hai số đứng trước 

ta có 5 số tiếp theo la 40,74, 136,...

17 tháng 10 2017

\(a.\)\(1\frac{2}{3}:\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{3}+5\frac{3}{7}\)

\(=\frac{5}{3}:\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{3}+\frac{38}{7}\)

\(=\frac{5}{3}\cdot\frac{3}{2}-\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{3}+\frac{38}{7}\)

\(=\frac{5}{2}-\frac{1}{2}+\frac{38}{7}\)

\(=\frac{4}{2}+\frac{38}{7}\)

\(=2+\frac{38}{7}\)

\(=\frac{14}{7}+\frac{38}{7}\)

\(=\frac{52}{7}\)

\(b.1\frac{1}{3}-1\frac{1}{4}:1\frac{1}{2}+2\frac{3}{4}\cdot3\frac{2}{3}\)

\(=\frac{4}{3}-\frac{5}{4}:\frac{3}{2}+\frac{11}{4}\cdot\frac{11}{3}\)

\(=\frac{4}{3}-\frac{5}{4}\cdot\frac{2}{3}+\frac{11}{4}\cdot\frac{11}{3}\)

\(=\frac{4}{3}-\frac{5}{6}+\frac{121}{12}\)

\(=\frac{16}{12}-\frac{10}{12}+\frac{121}{12}\)

\(=\frac{6}{12}+\frac{121}{12}\)

\(=\frac{127}{12}\)

\(c.7\cdot\frac{2}{3}-\frac{2}{5}:\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\)

\(=7\cdot\frac{2}{3}-\frac{2}{5}\cdot\frac{2}{1}-\frac{2}{3}\)

\(=7\cdot\frac{2}{3}-\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{14}{3}-\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)

\(=\frac{70}{15}-\frac{12}{15}-\frac{10}{15}\)

\(=\frac{58}{15}-\frac{10}{15}\)

\(=\frac{48}{15}=\frac{16}{5}\)

18 tháng 10 2017

\(\frac{5}{3}:\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{3}+\frac{38}{7}\)

\(\frac{5}{2}-\frac{1}{2}+\frac{38}{7}\)

\(2+\frac{38}{7}\)

\(\frac{52}{7}\)

1 tháng 8 2016

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times...\times\left(1-\frac{1}{2014}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{2013}{2014}\)

\(=\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}\)

a, Sai

b, Đúng

c, đúng 

d, Sai

20 tháng 9 2020

a,\(2\frac{2}{5}+1\frac{2}{5}=3\frac{2}{5}\left(S\right)\)

b,\(6\frac{3}{4}-1\frac{1}{4}=5\frac{2}{4}\left(\text{Đ}\right)\)

c,\(3\frac{1}{2}\times2\frac{2}{3}=9\frac{1}{3}\left(\text{Đ}\right)\)

d,\(4\frac{1}{6}\div2\frac{1}{5}=2\frac{5}{6}\left(S\right)\)