\(h\left(x\right)=x^2+x+1\)

Các bạn t...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

x2+4x+5=x2+4x+4+1=(x+2)2+1 >= 0+1 =1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

x2+6x+10=x2+6x+9+1=(x+3)2+1 >=0+1=1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

8 tháng 8 2021

Ta có: 

x^4+2x^3+2x^2+1

=x^2(x^2+2x+2)+1

Ta thấy x^2(x^2+2x+2)> hoặc =0 nên 

x^2(x^2+2x+2)+1>0 nên ko có nghiệm

Chúc học tốt

5 tháng 5 2018

bạn trả lời vs thầy là :

" bài này nhìn qua cx biết nó > 0 oy, nên vô nghiệm "

chỉ có những thằng thiểu năng mới hỏi câu kiểu này

5 tháng 5 2018

a, \(x^2+1\)

Có \(x^2\ge0\forall x\)=>x^2+1 >0

vậy đa thức vô nghiệm

b,(2x+1)^2+3

 có (2x+1)^2\(\ge\)0 với mọi x

 =>(2x+1)^2+3>0 

=>đa thức này không có nghiệm

19 tháng 4 2016

(x-1)^2 >=0

=> x^2 >0

=> x^2 + (x-1)^2 >0

=> vô nghiệm

19 tháng 4 2016

cho tam giác ABC vuông ở A có AB =6 , AC= 8 , phân giác BD . kể DE vuông góc với BC ( E thuộc BC ) . Gọi F là giao điểm của BA và ED
a, tính độ dài cạnh BC ?
b, Chứng Minh DF = DC
c, chứng minh D là trực tâm của tam giác BFC
nói cách làm nữa nha 

15 tháng 5 2018

Xét : \(A\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-3=0\)

\(\Rightarrow2x=0+3\)

\(\Rightarrow2x=3\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\)là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

Xét \(B\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow3x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)\)

Chúc bạn thi tốt !!! 

15 tháng 5 2018

(*)ta có A(x)=0

<=> 2x-3=0

<=> 2x=3

<=>x=2/3

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là 2/3

(*) ta có B(x)=0

<=>\(3x^2-6x=0\)

\(3x.x-3x.2=0\)

\(3x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

15 tháng 10 2018

ko  biet ban 

15 tháng 10 2018

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

19 tháng 4 2017

a) Thu gọn và sắp xếp:

M(x) = 2x4 – x4 + 5x3 – x3 – 4x3 + 3x2 – x2 + 1

= x4 + 2x2 +1

b)M(1) = 14 + 2.12 + 1 = 4

M(–1) = (–1)4 + 2(–1)2 + 1 = 4

Ta có M(x)=\(x^4+2x^2+1\)

\(x^4\)\(2x^2\)luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

Nên \(x^4+2x^2+1>0\)

Tức là M(x)\(\ne0\) với mọi x

Vậy đa thức trên không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức M(x) theo lũy thừa giảm của biến

M(x)=2x4x4+5x3x34x3+3x2x2+1M(x)=2x4−x4+5x3−x3−4x3+3x2−x2+1

=x4+2x2+1=x4+2x2+1

b) M(1)=14+2.12+1=4M(1)=14+2.12+1=4

M(1)=(1)4+2.(1)2+1=4M(−1)=(−1)4+2.(−1)2+1=4

c) Ta có: M(x)=x4+2x2+1M(x)=x4+2x2+1

Vì giá trị của x4 và 2x2 luôn lớn hơn hay bằng 0 với mọi x nên x4 +2x2 +1 > 0 với mọi x tức là M(x) ≠ 0 với mọi x. Vậy M(x) không có nghiệm.

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

27 tháng 11 2020

Bài 1 : 

\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)

Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)

Nên ta có : đpcm 

27 tháng 11 2020

Bài 2 

Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

TH1 : x = -1

TH2 : x = 2

TH3 : x = 1/2 

Bài 4 : 

a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)

b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)

c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)

d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)