A B C D E F H G 120 độ 100 độ 140 độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

Kẻ IC//AB và FL//DE ta có:

góc BAC + ACI = 180 độ

=> góc ACI = 180 - 120 = 60 độ

=> góc ICD = 100 - 60 = 40 độ

Vì góc ICD+CDE = 140 + 40 = 180 độ nên AB//IC//DE

 Vì FL//DE nên góc EFL = góc DEF = 40 độ (so le trong)

=> góc LFH = 60 - 40 = 20 độ

Vì góc LFH và góc FHG ở vị trí so le trong bằng nhau nên DE//LF//HG

Vậy AB//DE//HG

10 tháng 7 2015

Hình minh họa bài của Pham Ngọc Thạch:

A B C I D E F L G H 40* 120* 140* 20* 40* 20* 60* 40*

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)

26 tháng 6 2016

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

31 tháng 7 2018

Ot  là phân giác góc AOB

=> góc AOt = góc tOB = 300

=> góc xAO = góc AOt = 300

mà 2 góc này so le trong

=>  Ax // Ot    (1)

Ta có: góc tOB + góc OBy = 300 + 1500 = 1800

mà 2 góc này trong cùng phía

=> Ot // By    (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  Ax // Ot // By

20 tháng 9 2016

**** mik nha

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

a)ta có góc ABC+góc ACB + góc BCA=180 độ ( tổng 3 góc của tam ABC)

=> 50 độ+ góc ACB+80 độ =180 độ

=> góc ACB = 180-50-80=50 độ

Tam giác ABC có góc B = góc C=50 độ 

=> tam giác ABC cân tại A