\(\varepsilon\) N ?

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

2 là ước của n(n + 5) thì n(n + 5) chia hết cho 2

Bg

Vì n thuộc N nên n có thể là số chẵn hoặc n là số lẻ

(n lưỡng tính --> n gay :)))

Với n là số chẵn:

=> n \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Với n là số lẻ

=> n + 5 là số chẵn

=> n + 5 \(⋮\)2

=> n(n + 5) \(⋮\)2

=> 2 là ước của n(n + 5)

=> ĐPCM

Vậy với mọi n thuộc N thì 2 là ước của n(n + 5)

21 tháng 1 2021

thanks you bạn nhé

15 tháng 1 2016

Chứng tỏ 12n+1 là số nguyên tố.

ds n=(1;2;3;4;5;6;7;8;9) tick cho minh nha

 

15 tháng 1 2016

Gọi d là UCLN (12n+1;30n+2)

=>12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d

=>5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n+4)=60n+5-60n-4=1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy phân số trên tối giản

8 tháng 7 2018

Nếu n là một số chẵn thì => n+3 là một số lẻ

Mà chẵn x lẻ = chẵn => đpcm

Nếu n là số lẻ thì => n+3 là một số chẵn

Mà lẻ x chẵn = chẵn => đpcm

Vậy tích n.(n+3) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên với n

8 tháng 7 2018

giả sử n lẻ=> n+3 lẻ=> n(n+3) chẵn, Vn thuộc N

giả sử n chẵn=> n(n+3) chẵn(bởi vì chẵn nhân vs số nào cx chẵn

vậy...

29 tháng 11 2018

Đặt UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = d

=> 2n + 3 chia hết cho d; 3n +4 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d; 2 ( 3n + 4 ) chia hết cho d

=> 6n + 9 chia hết cho d; 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy UCLN ( 2n + 3 ; 3n + 4 ) = 1

21 tháng 7 2015

(+) với n là số lẻ 

=> n + 1 là số chẵn => ( n + 1) luôn chia hết cho 2 => ( n + 1)(3n+ 2) luôm chia hết cho 2  (1)

(+) với n là số chẵn 

=> 3.n là số cahwnx =>3.n+2 là số chẵn => (3.n+2)(n + 1) là số chẵn=\>(3n+2)(n+ 1 ) chia hết cho 2 (2)

Từ(1) và (2) => A luôn luôn chia hết cho 2 

Bài 1 : 

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)

Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Bài 2 

a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)

Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho  \(4\)

Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)

\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )

Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)

\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

20 tháng 8 2016

Có : \(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Và : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Thấy: \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy: \(\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) (đpcm)

20 tháng 8 2016

các bạn ơi giúp mk với ! hiha

20 tháng 2 2017

a/ \(\frac{3n}{n-1}=\frac{3n-3+3}{n-1}=3+\frac{3}{n-1}\)

để 3n chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc ước của 3

suy ra n-1 thuộc -3;-1;1;3

suy ra n thuộc -2;0;2;4

b/\(\frac{n+10}{n-1}=\frac{n-1+11}{n-1}=1+\frac{11}{n-1}\)

để n+10 là bội của n-1 thì 11 phải là bội của n-1

suy ra n-1 thuộc -11;-1;1;11

suy ra n thuộc -10;0;2;12

gặp dạng toán như vậy thì bạn cứ áp dụng cách này để làm nhé

c/ gọi ba số đó là n-1;n;n+1

ta thấy \(\left(n-1\right)+n+\left(n+1\right)=3n\)chia hết cho 3 với mọi n thuộc Z

vậy tổng 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3

nhớ k cho mình nhé  ^.^

20 tháng 2 2017

Ta có : 3n chia hết cho n - 1 

<=> 3n - 3 + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3(n - 1) + 3 chia hết cho n - 1

<=> 3 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n - 1-3-113
n-2024