K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Viết lại đề đi hicc :(

28 tháng 2 2017

đề đúng rồi mà hic :(

22 tháng 10 2023

a) P = 1 + 3 + 3² + ... + 3¹⁰¹

= (1 + 3 + 3²) + (3³ + 3⁴ + 3⁵) + ... + (3⁹⁹ + 3¹⁰⁰ + 3¹⁰¹)

= 13 + 3³.(1 + 3 + 3²) + ... + 3⁹⁹.(1 + 3 + 3²)

= 13 + 3³.13 + ... + 3⁹⁹.13

= 13.(1 + 3³ + ... + 3⁹⁹) ⋮ 13

Vậy P ⋮ 13

b) B = 1 + 2² + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁰

= (1 + 2² + 2⁴) + (2⁶ + 2⁸ + 2¹⁰) + ... + (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹⁸ + 2²⁰²⁰)

= 21 + 2⁶.(1 + 2² + 2⁴) + ... + 2²⁰¹⁶.(1 + 2² + 2⁴)

= 21 + 2⁶.21 + ... + 2²⁰¹⁶.21

= 21.(1 + 2⁶ + ... + 2²⁰¹⁶) ⋮ 21

Vậy B ⋮ 21

c) A = 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰

= (2 + 2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷ + 2⁸) + ... + (2¹⁷ + 2¹⁸ + 2¹⁹ + 2²⁰)

= 30 + 2⁴.(2 + 2² + 2³ + 2⁴) + ... + 2¹⁶.(2 + 2² + 2³ + 2⁴)

= 30 + 2⁴.30 + ... + 2¹⁶.30

= 30.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶)

= 5.6.(1 + 2⁴ + ... + 2¹⁶) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

d) A = 1 + 4 + 4² + ... + 4⁹⁸

= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵) + ... + (4⁹⁷ + 4⁹⁸ + 4⁹⁹)

= 21 + 4³.(1 + 4 + 4²) + ... + 4⁹⁷.(1 + 4 + 4²)

= 21 + 4³.21 + ... + 4⁹⁷.21

= 21.(1 + 4³ + ... + 4⁹⁷) ⋮ 21

Vậy A ⋮ 21

e) A = 11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + ... + 11 + 1

= (11⁹ + 11⁸ + 11⁷ + 11⁶ + 11⁵) + (11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1)

= 11⁵.(11⁴ + 11³ + 11² + 11 + 1) + 16105

= 11⁵.16105 + 16105

= 16105.(11⁵ + 1)

= 5.3221.(11⁵ + 1) ⋮ 5

Vậy A ⋮ 5

9 tháng 2 2021

1/a+1+1/a(a+1)

=a(a+1)+(a+1)/(a+1)*a(a+1)

=(a+1)*(a+1)/(a+1)*a(a+1)

=1/a

9 tháng 2 2021

Xét VP ta có :

\(VP=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a}{a\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}=VT\)

=> đpcm

4 tháng 11 2015

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
Vì $a-1,a,a+1$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên luôn tồn tại 1 số chẵn, 1 số chia hết cho 3

$\Rightarrow (a-1)a(a+1)\vdots 2$ và $(a-1)a(a+1)\vdots 3$
$\Rightarrow (a-1)a(a+1)\vdots 6$ (đpcm)

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

25 tháng 6 2015

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

14 tháng 5 2015

1/10+1/11+…+1/19 > 1/20+1/20+…+1/20 = 10/20 = 1/2 
1/20+1/21+…+1/29 > 1/30+1/30+…+1/30 = 10/30 = 1/3 
1/30+1/31+…+1/39 > 1/40+1/40+…+1/40 = 10/40 = 1/4 
=> A>1

14 tháng 5 2015

giangtuantai ơi ! Bạn vẫn đi copy à ?

28 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a}{a\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 2 2017

\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\left(\frac{1}{a+\left(a+1\right)}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Rightarrow a+1-a=1\)

\(\Rightarrow1=1\left(đpcm\right)\)

14 tháng 4 2017

Gọi d là \(\left(ƯC_{ab;a+b}\right)\) Theo đề bài ra ta có:

\(ab⋮d\)

\(\Rightarrow\)a hoặc b đều chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

\(\Rightarrow a;b\)đều chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(a;b\right)>1\)(trái giả thuyết)

\(\Rightarrow\left(ab;a+b\right)⋮d\) (đpcm)