Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: m.n(m2 – n2) = m.n[(m2 – 1) – ( n2 – 1)]
= n[m(m2 – 1) – m{n( n2 – 1)}]
=m.n( m – 1)( m + 1) – m.n( n – 1)(n + 1)
Vì: m( m – 1)(m + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)
và n(n – 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp
=> mn(m2 - n2) chia hết cho 6.(đpcm)
Cho anh **** nha
a) (am)n = am.am.am.......am (n lần am) =am.n
b) Ta có: ( - 2)3000= 23000 = (23)1000=81000
( -3)2000= 32000= ( 32)1000 =91000
Vì 8<9 nên 81000<91000
Vậy ( -2)3000 < ( -3)2000
Bài 1a) Đó là công thức lũy thừa của lũy thừa rồi bạn:
\(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
1b) \(\left(-2\right)^{3000}=2^{3000}\)
\(\left(-3\right)^{2000}=3^{2000}\)
\(\Rightarrow2^{3000}=\left(2^3\right)^{1000}\)
\(\Rightarrow3^{2000}=\left(3^2\right)^{1000}\)
\(2^3< 3^2\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^{3000}< \left(-3\right)^{2000}\)
6^2n + 19^n - 2^n+1 = 6^2n + 19^n - 2.2^n = 36^n - 2^n + 19^n -2^n = (36-2) + (19-2) = 34 + 17
Vì 34 và 17 đều chia hết cho 17. Suy ra 34 + 17 chia hết cho 17. Suy ra M chia hết cho 17
(am)n = am.am.........am (n thừa số am)
= am+m+m+.....+m (n số hạng m)
= am.n (đpcm)
(a^m)^n = (a.a.a..a)^n ( m số a )
= a^n . a^n . a^n ....a^n ( m số a^n)
= a^n+n+n+...+n ( m số n )
=a^m.n ( ĐPCM)
3,
b, Có : abcd = 100ab + cd
= 100.2.cd + cd
= 200cd + cd
= ( 200 + 1 ). cd
= 201. cd
= 3.67 + cd
suy ra abcd chia hết cho 67.
a, Có : abc = abc0
abc0 = 1000a + bc0
= 999a + a + bc0
= 999a + bca
= 27.37a + bca
Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27
suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27
suy ra bca chia hết cho 27.
Để n^2+6n+6 chia hết cho 36
=> n^2+6n+6 chia hết cho 6
Mà 6n và 6 chia hết cho 6 => n^2 chia hết cho 6
=> n^2 chia hết cho 2 và 3
Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố
=> n chia hết cho 2 và 3
=> n chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
=> n^2 và 6n đều chia hết cho 36
Mà 6 ko chia hết cho 36 => n^2+6n+6 ko chia hết cho 36
=> ĐPCM
Tk mk nha
Ta có
mn(m^2 - n^2)
= mn[ (m^2 - 1) - (n^2 - 1) ]
= m(m^2 - 1)n - mn(n^2 - 1)
= (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1)
Vì (m - 1)m(m + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 3.
Mà (2 , 3) = 1 => (m - 1)m(m + 1) chia hết cho 6 => (m - 1)m(m + 1)n chia hết cho 6.
Chứng minh tương tự ta được m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6
=> (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6
Do đó m.n(m2 - n2) chia hết cho 6
vì việt làm đúng
ngốc vậy