\(^{2^0+4^0+6^0+........+162^0}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

a, \(A\) có số số hạng là: \(\left(162-2\right):2+1=81\) (số hạng)

Ta có: \(A=1+1+...+1=81.1=81\)

\(81=3^2\) nên suy ra A là số chính phương.

b, \(B=11111111-2222\)

\(=11110000+1111-1111.2\)

\(=1111.10000+1111-1111.2\)

\(=1111\left(10000+1-2\right)\)

\(=1111.9999\)

\(=1111.\left(3.3333\right)\)

\(=1111.3.3333=3333.3333=3333^2\)

\(3333^2\) là số chính phương nên B là số chính phương.

25 tháng 9 2019

Có: 11111111 - 2222 = 1111 . 10001 - 2 . 1111 = 1111 . ( 10001 - 2 ) = 1111 . 9999 = 1111. 3 . 3333 = 3333 . 3333 = 33332 

Vậy 11111111 - 2222 là một số chính phương.

1 tháng 8 2018

a) 1^3 + 2^3 = 9 => Có là số chính phương ( 9 = 3^2 )

b) 1^3 + 2^3 + 3^3 = 36 => Có là số chính phương ( 36 = 6^2 )

c) 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3 = 100 => Có là số chính phương ( 100 = 10^2 )

20 tháng 1 2019

11111111-2222=1111.10001-1111.2=1111.9999

1111.3.3333=3333.3333

4 tháng 7 2017

Vì số có tận cùng là 5 lũy thừa lên với số mũ >0 sẽ có tận cùng là 5 và một số lũy thừa lên với số mũ 4k+1 thì giữ nguyên chữ số tận cùng nên:

\(A=2015^{2015}+2^{2017}+n^2=\overline{...5}+\overline{...2}+n^2=\overline{...7}+n^2\)

Để A chia hết cho 10 thì n2 có tận cùng là 3 mà n2 là số chính phương nên chỉ có thể tận cùng là 0, 1, 4, 5, 6, 9

=>A không chia hết cho 10

19 tháng 8 2016

\(1^3+2^3=1+8=9=3^2\)

Vậy là số chính phương

\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2\)

Vậy là số chính phương

\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2\)

Vậy là số chính phương

19 tháng 8 2016

a)

Ta có

\(1^3+2^3=1+8=9=3^2=\left(-3\right)^2\)

=> SCP

b)

Ta có

\(1^3+2^3+3^3=1+8+27=36=6^2=\left(-6\right)^2\)

=> SCP

c)

Ta có

\(1^3+2^3+3^3+4^3=1+8+27+64=100=10^2=\left(-10\right)^2\)

=> SCP

19 tháng 12 2016

\(A=2^2+2^4+2^6+...+2^{18}+2^{20}\)

<=>\(A=\left(2^2+2^4\right)+\left(2^6+2^8\right)+...\left(2^{18}+2^{20}\right)\)

<=>\(A=2\left(2+2^3\right)+2^5\left(2+2^3\right)+...+2^{17}\left(2+2^3\right)\)

<=>\(A=2.10+2^5.10+...+2^{17}.10\)

<=>\(A=10\left(2+2^5+...+2^{17}\right)\) chia hết cho 10 

=> A có tận cùng bằng 0 (đpcm)

23 tháng 6 2016

2.b/ \(-\frac{25}{35}=-\frac{5}{7}=-0,714...\)

             \(x\) 

             \(\left(-2\right)^2=4\)

\(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

e ) \(\left|x-\frac{2}{3}\right|+0,25=\frac{3}{4}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{1}{2}\)

+) \(x-\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)                     +) \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{2}\)

    x           =7/6                         x         = 1/6

23 tháng 6 2016

O x y 50 z 100

Ta có : xoy = yoz = xoz / 2 = 100 / 2 = 50

=> Oy là tia phân giác 

Hơi gọn chút