\(10^n+18n-1\) chia hết cho 27

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2018

Lời giải:

Gọi \(\text{BS9}\) là bội số của $9$

Ta có: \(A=10^n+18n-1=(10^n-1-9n)+27n\)

Xét \(10^n-1-9n=(10-1)(10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1)-9n\)

\(=9(10^{n-1}+10^{n-2}+...+10+1-n)\)

\(=9[(9+1)^{n-1}+(9+1)^{n-2}+...+(9+1)+(9+1)^0-n]\)

\(=9[\text{BS9}+1+\text{BS9}+1+....+\text{BS9}+1+1-n]\)

(Từ phân tích \((9+1)^{n-1}\to (9+1)^0=1\) có $n$ số $1$ được tách ra)

\(\Rightarrow 10^n-1-9n=9[\text{BS9}+\text{BS9}+..+\text{BS9}+n-n]\)

\(=9\text{BS9}\vdots 27\)

Do đó: \(A=10^n-1-9n+27n\vdots 27, \forall n\in\mathbb{N}\)

Ta có đpcm.

29 tháng 4 2018

cô giáo ơi còn cách nào de hieu hon cho lop 6 ko

11 tháng 6 2015

A=10n+18n-1

=1000...0(n chữ số 0) + 18n - 1

=999..9(n chữ số 9) + 18n

=9(111...1(n chữ số 1)+2n)

Ta thấy A chia hết cho 9 vì có tích của 9 và 1 số

Đặt B=111...1(n chữ số 1)+2n

*)Xét n=3k =>B chia hết cho 3

Vì tổng các chữ số của 111...1 bằng 3k

và 2n =2.3k chia hết cho 3

*)Xét n=3k+1

=>111...1(n chữ số 1) chia 3 dư 1(1)

2.(3k+1)=2.3k+2 chia 3 dư 2(2)

Từ 1 và 2 => B chia hết cho 3

*)Xét n=3k+2

=>111...1(n chữ số ) chia 3 dư 2(3)

2.(3k+2)=2.3k+4=3(2k+1)+1 chia 3 dư 1(4)

Từ 3 và 4 => B chia hết cho 3

Vậy B chia hết cho 3 => B=3C

=>A=9.3C=27C chia hết cho 27(ĐPCM)

1 tháng 3 2018

mình ghi lại đề nhé

Chứng tỏ rằng :

a, 1028 + 8  chia hết cho 72

b, 8+ 220 chia hết cho 17

c, 10n + 18n - 1 chia hết cho 27

d, 10n +72n - 1 chia hết cho 81

1 tháng 3 2018

a) 1028 = (2.5)28 = 228.528 => 1028 chia hết cho 23 hay 1028 chia hết cho 8 => 1028 + 8 chia hết cho 8

Mà 1028 + 8 = 1000...08 có tổng các chữ số bằng 9 => 1028 + 8 chia hết cho 9 

=> 1028 + 8 chia hết cho 8.9 = 72

b) 8+ 220 = (23)+ 220 = 224 + 220 = 220.(2+ 1) = 220.17 chia hết cho 17 => 8+ 220 chia hết cho 17

c) 10+ 18n - 1 = (10- 1) - 9n + 27n = 999...9 - 9n + 27n (Có n chữ số 9)

= 9.111...1 - 9n + 27n   (Có n chữ số 1)

= 9.(111...1 - n) + 27n

Nhận xét: 111...1 có tổng các chữ số là 1+ 1 + 1+ ..+ 1 = n => 111...1 - n chia hết cho 3

=> 9.(111...1 - n) chia hết cho 9.3 = 27

Mà 27n chia hết cho 27

Nên 9.(111...1 - n) + 27n chia hết cho 27

Vậy....

d) 10+ 72n - 1 = (10- 1) - 9n + 81n = 99...9 - 9n + 81n  (Có n chữ số 9)

= 9.(11..1 - n) + 81n

Nhận  xét: 111...1 có tổng các chữ số là n => 111...1 - n chia hết cho 9 

=> 9.(11...1 - n) chia hết cho 9.9 = 81

Mà 81n chia hết cho 81

Nên 9.(11..1 - n) + 81n chia hết cho 81

Vậy...

23 tháng 12 2015

a) 1028 = (2.5)28 = 228.528 => 1028 chia hết cho 23 hay 1028 chia hết cho 8 => 1028 + 8 chia hết cho 8

Mà 1028 + 8 = 1000...08 có tổng các chữ số bằng 9 => 1028 + 8 chia hết cho 9 

=> 1028 + 8 chia hết cho 8.9 = 72

b) 8+ 220 = (23)+ 220 = 224 + 220 = 220.(2+ 1) = 220.17 chia hết cho 17 => 88 + 220 chia hết cho 17

c) 10+ 18n - 1 = (10- 1) - 9n + 27n = 999...9 - 9n + 27n (Có n chữ số 9)

= 9.111...1 - 9n + 27n   (Có n chữ số 1)

= 9.(111...1 - n) + 27n

Nhận xét: 111...1 có tổng các chữ số là 1+ 1 + 1+ ..+ 1 = n => 111...1 - n chia hết cho 3

=> 9.(111...1 - n) chia hết cho 9.3 = 27

Mà 27n chia hết cho 27

Nên 9.(111...1 - n) + 27n chia hết cho 27

Vậy....

d) 10+ 72n - 1 = (10- 1) - 9n + 81n = 99...9 - 9n + 81n  (Có n chữ số 9)

= 9.(11..1 - n) + 81n

Nhận  xét: 111...1 có tổng các chữ số là n => 111...1 - n chia hết cho 9 

=> 9.(11...1 - n) chia hết cho 9.9 = 81

Mà 81n chia hết cho 81

Nên 9.(11..1 - n) + 81n chia hết cho 81

Vậy...

23 tháng 12 2015

10^28+8=2^28.5^28+8
=2^3.2^25.5^28+8
=8.2^25.5^28+8 chia hết cho 8
Mặt khác:10^28+8 chia hết cho 9(chứng minh như cách 1) và(8,9)=1
=>10^28+8 chia hết cho 8.9=72

10 tháng 5 2015

1.

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

đúng cái nhe bạn

10 tháng 5 2015

2.

Gọi d là ƯCLN (16n+3; 12n+2)

=> 16n+3 chia hết cho d; 12n+2 chia hết cho d

Nên 3. (16n+3) chia hết cho d; 4. (12n+2) chia hết cho d

=> 48n+9 chia hết cho d; 48n+8 chia hết cho d

=> (48n+9)-(48n+8) chia hết cho d

=>            1           chia hết cho d

=> d \(\in\) {1; -1}

Vậy phân số \(\frac{16n+3}{12n+2}\) là phân số tối giản.

a) 

Nếu n=0 thì 5-1 = 1-1 =0 chia hết cho 4

Nếu n=1 thì 5n-1=5-1=4 chia hết cho 4

Nếu n lớn hơn hoặc bằng hai thì 5n -1=(...25)-1=(...24) chia hết cho 4 ( Vì số chia hết cho 4 có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4)

=> (5n -1) chia hết cho 4

1 tháng 9 2017

a) \(n\in\)N*

=>n>1

ta có 5 mũ >1 có tận cùng là 25 mà 25-1=24 chia hết cho 4(dấu hiệu chia hết cho 4)

b)ta có 10...0(10 số 0) -1=99...9(9 số 9)

ta có \(999999999⋮3;9\) 

 và    \(18n⋮3;9\)  

=>  \(999999999+18n⋮3\cdot9\)

\(hay\)\(\left(10^{10}+18n-1\right)⋮27\)

Bài 1 : 

Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a-2,2a,2a+2\)

Tích 3 số \(\left(2a-2\right)2a\left(2a+2\right)=8.\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

nên \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Vậy \(\left(2a-2\right).2a.\left(2a+2\right)\)

Bài 2 

a) \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

Nếu \(n=1\)thì \(5^n-1=4⋮4\)

Nếu \(n>1\)thì \(5^n\)có hai chữ số tận cùng là \(25\Rightarrow5^n-1\)có hai chữ số tận cùng là \(24\),chia hết cho  \(4\)

Vậy \(\left(5^n-1\right)⋮4\)

b) \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Ta có :\(10^n-1=99.....9\)(n chữ số 9)

\(\Rightarrow10^n+18n^{ }-1=99...9+18n=9.\left(11....1+2n\right)\)(n chữ số 1 )

Ta có \(\left(11....1+2n\right)⋮3\)( Vì \(11...1+2n\)có tổng các chữ số bằng \(3n⋮3\)

\(\Rightarrow\left(10^n+18n-1\right)⋮9.3\)hay \(\left(10^n+18n-1\right)⋮27\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )