![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi ƯC(n+2;3n+7) = d
=> n+2⋮d => 3n+6 ⋮ d (*)
=> 3n+7⋮d (**)
Từ (*) và (**) => 3n+7-3n-6⋮d
=> 1⋮d
=> d∈Ư(1) = 1
=> d = 1 hay ƯC(n+2;3n+7) = 1
Vậy ta có đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử 5n+2 và 3n+1 chia hết cho d
=> 3(5n+1) = 15n + 6 chia hết cho d
và 5(3n+1) = 15n +5 chia hết cho d
ta có: 15n+6 - (15n+5) = 1chia hết cho d
suy ra d=1
vậy 5n+2 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt UCLN(3n + 1 ; 5n + 2) = d
3n + 1 chia hết cho d => 15n + 5 chia hết cho d
5n + 2 chia hết cho d => 15 n + 4 chia hết cho d
Mà UCLN(15n + 4 ; 15n + 5) = 1 => d = 1
Vậy ..............................................
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)
Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d
=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta có 2n+1 =6n+3
3n+2=6n+4
gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4
Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy 2n+1 vafn+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
CMR: n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
G/s: ƯCLN(n+1;3n+4) = d
Ta có:
n+1 =>3.(n+1) =>3n+3
3n+4=>1.(3n+4)=>3n+4
=> (3n+4) - (3n+3) ⋮ d
=> 3n+4 - 3n-3 ⋮ d
=> 1 ⋮ d
=> d ∈ ƯC(1) = {1}
KL: Vậy n+1 & 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sai đề nhé bạn:
Mình sửa giúp cho nhé: chứng tỏ 3n + 3 và 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Giải:
Ta đặt ƯCLN (3n+5;2n+3) = d =>3n+5 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
vì 3n+5 chia hết cho d nên 2(3n+5) chia hết cho d hay 6n+10 chia hết cho d
vì 2n+3 chia hết cho d nên 3(2n+3) chia hết cho d hay 6n+9 chia hết cho d nên
(6n+10) - (6n+9) chia hết cho d hay
1 chia hết cho d hay d=1
Vậy 3n+5 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau .
Gọi d là ƯC(3n+1;3n+2).
3n + 1 chia hết cho d ; 3n+2 chia hết cho d.
=> 3n+2 - 3n+1 chia hết cho d.
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1) = 1
Vì 3n + 1 và 3n + 2 có ước chung lớn nhất = 1 => 3n + 1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Tham khảo nha bn!
Tìm a,b biết ƯCLN (a,b) =2,a.b=16