Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d là ước chung của 3n+2 và 2n+1 nên
\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)=6n+4⋮d\)
\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 3n+2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n
Làm mẫu 2 phần nhé, 2 phần còn lại tương tự, ez lắm!
1) G/s \(\left(n+1;n+2\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> n+1 và n+2 NTCN
3) G/s: \(\left(2n+1;n+1\right)=d\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(n+1\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> đpcm
1, a) A=-1+2-3+4+...+200
=(-1+2)+(-3+4)+...+(-199+200) (có tất cả 100 cặp)
=(-1)+(-1)+...+(-1)
=(-1).100=-100
b) B=1+3-5-7+9+11-...-397-399
=(1+3-5-7)+(9+11-13-15)+...+(393+395-397-399) (có tất cả 50 cặp)
=(-8)+(-8)+...+(-8)
=(-8).50=-400
2, Gọi (n+1,3n+4) là d. ĐK : d\(\in\)N*.
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)(3n+4)-(n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(3n+4)-(3n+3)\(⋮\)d
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow\)d=1
\(\Rightarrow\)(n+1,3n+4)=1 nên 2 số n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
Vậy n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
Các phần còn lại tương tự, chứng minh ƯCLN=1 là ra.
a) Gọi d là ƯCLN (n;n+1) (\(d\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
Mà \(d\inℕ^∗\)=> d=1 => ƯCLN (n;n+1)=1
=> n; n+1 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)(đpcm)
b) Gọi d là ƯCLN (n+1; 3n+4) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)
=> (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1
=> ƯCLN (n+1; 3n+4)=1
=> n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau với \(n\inℕ\)
c) Gọi d là ƯCLN (2n+1;3n+2) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)
=> (6n+4)-(6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*
=> d=1 => ƯCLN (2n+1; 3n+2)=1
=> 2n+1; 3n+2 nguyên tố cùng nhau với n\(\in\)N
Gọi UCLN (2n+5;3n+7) là d
Ta có : 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n +15 chia hết cho d
=> 3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d
Ta có : (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d => d=1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng tỏ mọi số tự nhên n, các số sau đây đều là 2 số nguyên tố cùng nhau
a/n+2 và n+ 3
b/2n+3 và 3n+5
a)Gọi ƯCLN(n+2;n+3)=d
=>n+2 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d
=>n+3-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Do đó, ƯCLN(n+2;n+3)=1
Vậy n+2; n+3 là ư số nguyên tố cùng nhau
b)Gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=a
=>2n+3 chia hết cho a; 3n+5 chia hết cho a
3(2n+3) chia hết cho a; 2(3n+5) chia hết cho a
6n+9 chia hết cho a; 6n+10 chia hết cho a
=>6n+10-(6n+9) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a hay a=1
Do đó, ƯCLN(2n+3;3n+5)=1
Vậy 2n+3;3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) gọi UCLN(n+2;n+3)=d
ta có :
n+2 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+2;n+3)=1
=>nguyên tố cùng nhau
b)
gọi UCLN(2n+3;3n+5)=d
ta có : 2n+3 chia hết cho d =>3(2n+3) chia hết cho d =>6n+9 chia hết cho d
3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d =>6n+10 chia hết cho d
=>(6n+10)-(6n+9) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n+3;3n+5)=1
=>nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)
Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d
=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta có 2n+1 =6n+3
3n+2=6n+4
gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4
Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy 2n+1 vafn+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bai 2:a)
Goi d thuôc UC(n+1;3n+4)
Suy ra:3n+4chia hêt cho d
n+1chia hêt cho d suy ra 3.(n+1)chia hêt cho d =3n+3 chia hêt cho d
Suy ra :3n +4 -3n -3
chia hêt cho d suy ra 1chia hêt cho d suy ra d = 1
VÂY n+1 ; 3n+1 la 2 sô nguyên tô cung nhau