Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Bạn tham khảo tại đây nhé : https://olm.vn/hoi-dap/question/62013.html
b, Gọi d là ƯCLN(tử;mẫu)
=> \(\hept{\begin{cases}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3\left(14n+17\right)⋮d\\2\left(21n+25\right)⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}42n+51⋮d\\42n+50⋮d\end{cases}}\)
Hay \(4n+51-42n-50⋮d\)
=> \(1⋮d\)
Hay ƯCLN(tử;mẫu)=1 Vậy phân số trên là p/s tối giản.
a,
Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d
⇒(12n+1)⋮d
(30n+2)⋮d
⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d
⇒60n+5−60n−4⋮d
⇒1⋮d⇔d=1
Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản
a, Gọi UCLN ( 12n + 1 và 30n + 2 ) là d
=> 12n + 1 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d
Ta có :
12n + 1 = 5 ( 12n + 1 ) = 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 = 2 ( 30n + 2 ) + 60n + 4 chia hết cho d
=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) chia hết cho d
= 1 chia hết cho d
=) d = 1
=) \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản
Vậy ...
Phần b làm tương tự ~~
vì phân số tối giản có ước chung tử và mẫu là 1 giả sử A không phân số tối giản
gọi ước chung của tử và mẫu phân số A là d ta có
12n+1 chia hết cho d
suy ra 5(12n+1) chia hết cho d
30n+2 chia hết chia hết cho d
suy ra 2(30n+2) chia hết cho d
vậy 5(12n+1) - 2(30n+2)chia hết cho d
(60n+5) - (60n+4) chia hết cho d
suy ra 1 chia hết cho d
vậy d bằng 1
suy ra A là tối giản
a, ạ
Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d
⇒(12n+1)⋮d
(30n+2)⋮d
⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d
⇒60n+5−60n−4⋮d
⇒1⋮d⇔d=1
Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản
a. Để a tối giản thì UCLN của 12n+1 và 30n+2 là 1
Gọi UCLN của 12n+1 và 30n+2 là d
Ta có
\(12n+1⋮d;30n+2⋮d\)
\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)-2\left(30n+2\right)=\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)=1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy A là phân số tối giản
b
Gọi UCLN của 14n+17 và 21n+25 là d
Ta có
\(14n+17⋮d;21n+25⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(14n+17\right)-2\left(21n+25\right)=\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)=1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
vậy B là phân số tối giản
Từ đây mik rút ra công thức tổng quát nhé!
Nếu chỉ cần tìm được các số tự nhiên a, b, c, e, g sao cho
\(\left|a\left(bn+c\right)-d\left(en+g\right)=1\right|\)
Tức là \(ab=de;\left|ac-dg\right|=1\)Thì
Chúng ta sẽ có \(\frac{bn+c}{en+g}\)và\(\frac{en+g}{bn+c}\)là các phân số tối giản
a) Gọi UCLN ( 12n+1; 30n+2) là d
ta có: 12n +1 chia hết cho d => 5.(12n+1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d => 2.(30n+2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d
=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d => 1 chia hết cho d
=> A = 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
b) Gọi UCLN(14n+17;21n+25) là d
ta có: 14n + 17 chia hết cho d => 3.(14n+17) chia hết cho d => 42n + 51 chia hết cho d
21n + 25 chia hết cho d => 2.(21n+25) chia hết cho d => 42n + 50 chia hết cho d
=> 42n + 51 - 42n - 50 chia hết cho d => 1 chia hết cho d
=> B = 14n+17/21n+25 là phân số tối giản
a) Gọi ƯCLN của 12n +1 và 30n+2 là d
Suy ra 12n+1 chia hết cho d , 30n+2 chia hết cho d
5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d
60n +5 chia hết cho d và 60n + 4 chia hết cho d
Suy ra 60n+5 - (60n +4) chia hết cho d
Suy ra : 1 chia hết cho d
Suy ra d thuộc tập hợp ước của 1
Suy ra d thuộc {-1;1}
Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản
b) Gọi ƯCLN của 14n+17 và 21n+25 là a
Ta có : 14n+17 chia hết cho a và 21n+25 chia hết cho a
Suy ra: 3(14n+17) chia hết cho a và 2(21n+25) chia hết cho a
42n+51 chia hết cho a và 42n +50 chia hết cho a
Suy ra : 42n+51 - ( 42n+50) chia hết cho a
Suy ra: 1 chia hết cho a
Suy ra : a thuộc tập hợp ước của 1 ={1;-1}
Vậy \(\frac{14n+27}{21n+25}\)tối giản
Gọi \(d=UCLN\left(12n+1;30n+2\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)
Suy ra phân số đã cho là phân số tối giản (đpcm)
Cái sau tương tự nha bạn
Bài 2 \(C=\frac{5}{x-2}\) .DO x nguyên nên để C nhỏ nhất thì x-2 phải là số nguyên âm lớn nhất => x-2=-1 =>x=1
Vậy với x=1 thì C đạt giá trị nhỏ nhất
Cái sau tương tự nha bạn
a , Gọi \(d=ƯCLN\)\(\left(12n+1;30n+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=1\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản với mọi n .
A=\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)
Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}24n+2⋮d\left(3\right)\\36n+3⋮d\left(4\right)\end{matrix}\right.\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)
Từ (2) cho (3) ta có:6n\(⋮d\)(5)
Từ (4) cho (2) ta có:6n+1\(⋮d\)(6)
Từ (5);(6)=>1\(⋮d\)=>d=1
Vậy A tối giản
B=\(\dfrac{14n+17}{21n+25}\)
Gọi a là ƯCLN(14n+17;21n+25)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+51⋮d\left(1\right)\\42n+50⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1);(2)=>1\(⋮d\)=>d=1
Vậy B tối giản
a, Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2 ( \(d\in N\)*)
\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow5.\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\) (1)
\(30n+2⋮d\Rightarrow2.\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow60n+4⋮d\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do ƯCLN(12n+1; 30n+2)=1 => 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản hay A tối giản
Vậy \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản
b, Gọi d là ƯCLN của 14n+17 và 21n+25 (\(d\in N\)*)
Ta có: \(14n+17⋮d\Rightarrow3.\left(14n+17\right)⋮d\Rightarrow42n+51⋮d\) (3)
\(21n+25⋮d\Rightarrow2.\left(21n+25\right)⋮d\Rightarrow42n+50⋮d\) (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left(14n+17\right)-\left(21n+25\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì ƯCLN(14n+17; 21n+25)=1 => 14n+17 và 21n+25 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\dfrac{14n+17}{21n+25}\) tối giản hay B tối giản
Vậy \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\) tối giản
gọi d là ƯLCN của 12n+1 và 30n+2
suy ra 12n+1 \(⋮\)d
nên 5 ( 12n+1) \(⋮\)d
60n+5 \(⋮\)d
ta lại có : 30n+2 \(⋮\)d
suy ra 2(30n+2) \(⋮\)d
60n+4 \(⋮\)d
nên (60n+5)-(60n+4) \(⋮\)d
1 \(⋮\)d
suy ra d thuộc Ư(1) { 1}
nên 60n+5 và 60n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau vì WCLN của chúng = 1
suy ra 12n+1 và 30n+2 là snt cùn nhau
nên ps \(\frac{12n+1}{30n+2}\)ko rút gọn đc cho bất cứ số nào
vậy 12n+1/30n+2 tối giản
bài b bn làm tương tự bn nhân 14n+17 cho 3
21n+15 cho 2 rồi trừ ra * mệt quá * ^-^
Gọi ƯCLN (12n+1;30n+2)=d (d thuộc N*,d lớn nhất)
ta có: 12n+1 chia hết cho d và 30n+2 chia hết cho d
suy ra: 5.(12n+1) chia hết cho d và 2.(30n+2) chia hết cho d
suy ra: 60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d
suy ra: (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
suy ra: 1 chia hết cho d; suy ra d=1
vì ƯCLN (12n+1 và 30n+2)=1
suy ra phân số 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản
a, Gọi UCLN(12n+1,30n+2) là d
Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d
30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d
=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = {1;-1}
Vậy A là phân số tối giản
b, Gọi UCLN(14n + 17,21n + 25) là d
Ta có: 14n + 17 chia hết cho d => 3(14n + 17) chia hết cho d => 42n + 51 chia hết cho d
21n + 25 chia hết cho d => 2(21n + 25) chia hết cho d => 42n + 50 chia hết cho d
=> 42n + 51 - (42n + 50) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d = {1;-1}
Vậy B là phân số tối giản