\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\) = 4

 Chỉ giúp e cách gi...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2014

khi bình phương đã tới một điểm nhất định thì ta phải căn ra để quy ước ở đây ta có 7+4 can3 suy ra bình phương đặt phải lấy công thức ms quý 7+4+3 về n+ghvay 1trenve

25 tháng 10 2014

VT = \(\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)+\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)= (2 + \(\sqrt{3}\)) + (2 - \(\sqrt{3}\)) = 4

29 tháng 7 2020

\(A=\sqrt{14+6\sqrt{5}}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}\)

\(A=\sqrt{9+6\sqrt{5}+5}+\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}\)

 \(A=\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(A=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}=6\)

b) \(B=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(B=\sqrt{3-4\sqrt{3}+4}-\sqrt{3+4\sqrt{3}+4}\)

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}\)

\(B=2-\sqrt{3}-\sqrt{3}-2=-2\sqrt{3}\)

29 tháng 7 2020

Câu a tách 14 thành 5+9 . Có hằng đẳng thức

Câu b tương tự tách 7 thành 4+ 3 nhé

NV
16 tháng 9 2019

1/\(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{21-4\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-1\right)^2}\)

Bạn tự làm tiếp

2/ \(\frac{4}{\sqrt{7-4\sqrt{3}}}-\frac{4}{7-4\sqrt{3}}=\frac{4}{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}-\frac{4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\frac{8-4\sqrt{3}-4}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\frac{4-4\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\) đến đây ko rút gọn được nữa, nghi bạn chép sai đề.

Tử số của phân số thứ hai là 4 hay 1 vậy?

3/ \(\frac{\sqrt{8+2\sqrt{15}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{5}-1}=\frac{3+\sqrt{5}}{2}\)

4/ \(\frac{10}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}}-\frac{12}{\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)^2}}+\frac{20}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{10}{\sqrt{5}-2}-\frac{12}{3+\sqrt{5}}+\frac{20}{\sqrt{5}-1}\)

\(=\frac{10\left(\sqrt{5}+2\right)}{1}-\frac{12\left(3-\sqrt{5}\right)}{4}+\frac{20\left(\sqrt{5}+1\right)}{4}=16+18\sqrt{5}\)

17 tháng 3 2020

\(\frac{10}{\sqrt{5}-2.\sqrt{5}.2+4}-\frac{12}{\sqrt{\sqrt{5}+2.\sqrt{5}.3+9}}+\frac{20}{\sqrt{5-2.\sqrt{5}.1+1}}=\frac{10}{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\frac{12}{\sqrt{\left(\sqrt{5}+3\right)^2}}+\frac{20}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}=\frac{10}{\sqrt{5}-2}-\frac{12}{\sqrt{5}+3}+\frac{20}{\sqrt{5}-1}=\frac{10\left(\sqrt{5}+2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right).\left(\sqrt{5}+2\right)}-\frac{12.\left(\sqrt{5}-3\right)}{\left(\sqrt{5}+3\right).\sqrt{5}-3\left(\right)}+\frac{20.\left(\sqrt{5}+1\right)}{\left(\sqrt{5}-1\right).\left(\sqrt{5}+1\right)}=\frac{10\sqrt{5}-20}{5-4}-\frac{12\sqrt{5}-36}{5-9}+\frac{20\sqrt{5}+20}{5-1}\\=\frac{40\sqrt{5}-80+12\sqrt{5}+36+20\sqrt{5}+20}{4}=\\ 18\sqrt{5}-6\)

28 tháng 7 2020

Bài 2 :

a) Sửa đề :

 \(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)

\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)

\(A=-1\)

b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)

\(B=2\)

c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)

\(C=4\)

d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)

\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)

\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)

\(D=4\)

28 tháng 7 2020

Bài 1 :

a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)

TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)

b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)

Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)

20 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(A=\sqrt{4}-2\sqrt{3}+\sqrt{7}-4\sqrt{3}\)

\(A=2+\sqrt{7}-6\sqrt{3}\)

b) \(B=\sqrt{3}+\sqrt{8}+\sqrt{3}-\sqrt{8}\)

\(B=2\sqrt{3}\)

a: \(D=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)

\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)

\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

b: \(E=\sqrt{6-2\sqrt{5}}\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(6-2\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)\)

\(=18+6\sqrt{5}-6\sqrt{5}-10=8\)

30 tháng 7 2018

c)

\(\sqrt{2}C=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}-2\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}-2\)

\(=\sqrt{5}+1-\left(\sqrt{5}-1\right)-2=0\Rightarrow C=0\)

b)  

\(B=3\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)-\sqrt{5}\left(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}B=3\left(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)-\sqrt{5}\left(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\right)\)

\(=3\left(\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\right)-\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\right)\)

\(\sqrt{2}B=6\sqrt{5}-2\sqrt{5}=4\sqrt{5}\Rightarrow B=2\sqrt{10}\)

24 tháng 6 2021

C)3+5352b) (35)3+5+(3+5)35d) 474+7+7e) 6,5+12+6,512+26mình cần giải gấp ạ 

30 tháng 6 2018

\(A=\sqrt{24+8\sqrt{5}}+\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{5+2.4\sqrt{5}+16}+\sqrt{4-2.2\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+4\right)}^2+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)}^2\)

\(=|\sqrt{5}+4|+|2-\sqrt{3}|\)

\(=\sqrt{5}+4+4-\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}+8\)

Ko biết đề sai ko?

30 tháng 6 2018

Cj gì ơi , mặc dù em không biết làm bài của cj e mới có lớp 7 thui 

Nhưng .... e iu cái ảnh 4D trong hình đại diện của cj 

Cj có phải ARMY ko zợ , nếu phải cho e kb nha , ko phải cx dc ạ !!!

Đừng anti tui nhé , mọi người , mơn nhìu !!!

~ HOK TỐT ~

15 tháng 9 2017

1,

a,\(4\sqrt{\dfrac{9}{2}}+\sqrt{2}+\sqrt{\dfrac{1}{18}}=4\sqrt{\dfrac{18}{4}}+\sqrt{2}+\sqrt{\dfrac{1}{9.2}}=4\dfrac{\sqrt{18}}{2}+\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{1}{2}}=2\sqrt{9.2}+\sqrt{2}+\dfrac{1}{3}\sqrt{\dfrac{2}{4}}=2.3\sqrt{2}+\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}=6\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{2}\dfrac{1}{6}=\dfrac{43}{6}\sqrt{2}\) b,\(4\sqrt{20}-3\sqrt{125}+5\sqrt{45}-15\sqrt{\dfrac{1}{5}}=4\sqrt{4.5}-3\sqrt{25.5}+5\sqrt{9.5}-15\dfrac{\sqrt{5}}{5}=4.2\sqrt{5}-3.5\sqrt{5}+5.3\sqrt{5}-3\sqrt{5}=8\sqrt{5}-15\sqrt{5}+15\sqrt{5}-3\sqrt{5}=5\sqrt{5}\)

15 tháng 9 2017

*) Giải phương trình :

\(\sqrt{4x-8}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9x-18}=20\) ( ĐKXĐ : x \(\ge\) 2 )

\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-2\right)}+5\sqrt{x-2}-\sqrt{9\left(x-2\right)}=20\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=20\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=20\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=5\)

\(\Leftrightarrow x-2=25\)

\(\Leftrightarrow x=27\) ( thỏa mãn điều kiện )

Vậy phương trình có nghiệm x = 27 .