Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn nè căn 7 là số vô tỉ vì căn 7 =2,tá lả tùm lum tùm lum tá lả...............
- Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)tối giản
\(\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)hay \(7n^2=m^2\left(1\right)\)
Đẳng thức này chính tỏ \(m^2⋮7\)mà 7 là số nguyên tố => m chia hết cho 7
- Đặt \(m=7k\left(k\in Z\right)\), ta có : \(m^2=49k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(7n^2=49k^2\)nên \(n^2=7k^2\left(3\right)\)
Từ (3) ta lại có \(n^2⋮7\)và vì 7 là số nguyên nên \(n⋮7\)
- m và n cùng chia hết cho 7 nên phân số \(\frac{m}{n}\)không tối giản ( trái với giả thiết )
\(\Rightarrow\sqrt{7}\)không phải là số hữu tỉ , mà là số vô tỉ
giả sử √7 là số hữu tỉ
=> √7 = a/b (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 7 = a²/b²
<=> a² = 7b²
=> a² ⋮ 7
Vì số 7 là số nguyên tố
=> a ⋮ 7
=> a² ⋮ 49
=> 7b² ⋮ 49
=> b² ⋮ 7
=> b ⋮ 7
=> (a;b) ≠ 1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> √7 là số vô tỉ
Mình đánh trong Word nên phông hơi khác, thông cảm nha
Giả sử phản chứng √7 là số hữu tỉ ⇒ √7 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n
√7 = m/n
⇒ 7 = m²/n²
⇒ m² = 7n²
⇒ m² chia hết cho n²
⇒ m chia hết cho n (vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n)
Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.
Vì 7 là số nguyên tố.
=>\(\sqrt{7}\)
là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn.
=>Số trên là số vô tỉ.
tk mk nha các bn.
-chúc ai tk mk học giỏi-
Vì 7 là số nguyên tố
=> \(\sqrt{7}\)là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
=> số trên là vô tỉ
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%
Giả sử \(_{\sqrt{7}}\) là số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{7}\)=\(\frac{a}{b}\) ( \(a,b\in Z;b\ne0\))
Giả sử (a;b)=1
\(\Rightarrow7=\frac{a^2}{b^2}\)
\(\Rightarrow a^2=7b^2\)
\(\Rightarrow a\) chia hết cho 7
\(\Rightarrow a^2\)chia hết cho 49
\(\Rightarrow7b^2\)chia hết cho 49
\(\Rightarrow b^2\)chia hết cho 7
Mà \(\left(a;b\right)\ne1\) trái với giả sử
=> Giả sử sai
=> \(\sqrt{7}\) là số vô tỷ
Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ
=> \(\sqrt{7}\) = \(\frac{a}{b}\) (a,b ∈ Z ; b ≠ 0)
Không mất tính tổng quát giả sử (a;b) = 1
=> 7 = \(\frac{a^2}{b^2}\)
<=> \(a^2\)= \(7b^2\)
=> \(a^2⋮7\)
7 nguyên tố
=> \(a⋮7\)
=> \(a^2⋮49\)
=> \(7b^2⋮49\)
=> \(b^2⋮7\)
=> \(b⋮7\)
=> (a;b) \(\ne\)1 (trái với giả sử)
=> giả sử sai
=> \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ
Đây :
Imgur: The magic of the Internet
vào thống kê của toi , ấn chữ màu xanh
hc tốt
a. Giả sử \(\sqrt{3}\) không phải là số vô tỉ. Khi đó tồn tại các số nguyên a và b sao cho √3 = a/b với b > 0. Hai số a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Ta có: (√3 )2 = (a/b )2 hay a2 = 3b2 (1)
Kết quả trên chứng tỏ a chia hết cho 3, nghĩa là ta có a = 3c với c là số nguyên.
Thay a = 3c vào (1) ta được: (3c)2 = 3b2 hay b2 = 3c2
Kết quả trên chứng tỏ b chia hết cho 3.
Hai số a và b đều chia hết cho 3, trái với giả thiết a và b không có ước chung nào khác 1 và -1.
Vậy √3 là số vô tỉ.
b. * Giả sử 5√2 là số hữu tỉ a, nghĩa là: 5√2 = a
Suy ra: √2 = a / 5 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 5√2 là số vô tỉ.
* Giả sử 3 + √2 là số hữu tỉ b, nghĩa là:
3 + √2 = b
Suy ra: √2 = b - 3 hay √2 là số hữu tỉ.
Điều này vô lí vì √2 là số vô tỉ.
Vậy 3 + √2 là số vô tỉ.
Giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ
Ta có :
\(\sqrt{7}=\dfrac{a}{b}\) (a,b nguyên tố cũng nhau)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=7\)
\(\Leftrightarrow a^2=7b^2\)
\(\Leftrightarrow a^2⋮7\) Mà 7 là số nguyên tố
\(\Leftrightarrow a⋮7\) \(\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2⋮49\)
\(\Leftrightarrow7b^2⋮49\)
\(\Leftrightarrow b⋮7\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow a,b\) không ngto cùng nhau
\(\Leftrightarrow\) Giả sử sai
Vậy..