K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2016

áng đẹp vô cùng những đêm trăng trên đồng quê. Trăng lên quá ngọn tre, tròn vành vạnh và to như cái nong con, màu vàng tươi pha sắc trắng bàng bạc.
Mặt trăng ngời ngợi trên sân như mời gọi mọi người,hãy bắc trõng, bắc ghế ra ngồi mà ngắm trăng, mà quây quần trò chuyên.
Ánh trăng trải vàng trên vườn cây khiến những tàu cau, những tàu lá chuối sáng nhễ nhại: những lá mít, lá vải, lá nhãn…đung đưa muôn ngàn vẩy vàng, vẩy bạc. Ánh trăng chảy tràn trên mặt đất làm cho côn trùng thích thú từ mọi hang hốc rủ nhau bò ra say xưa ca bài ca ri ri rả rích. Mấy chú chim không ngủ được vì trăng sáng cũng líu lo ca. Đôi chim câu vì trăng mà gù gù bên ô cửa tròn. Chú chó ngước nhìn trăng, sủa bâng quơ mấy tiếng gâu gâu, cái đuôi ngeo nguẩy tỏ ý vui mừng. Dưới trăng hoa ngâu, hoa dạ hương hoa mai chiếu thủy trắng xóa tỏa hương nồng nàn say đắm.
Trăng rằm dưới đáy ao thảnh thơi ngắm bầu trời và ngắm chính mình. Những đợt sóng nhỏ vì trăng mà lăn tăn muôn ánh vàng. Đôi ba chú cá quẫy lên trên mặt nước như muốn đớp lấy ánh trăng. Quanh ao tiếng ếch nhái à uôm từng đợt còn những chú dế ngân nga không biết mỏi.
Xa xa là đồng lúa ngập tràn ánh trăng. Lúa xnah mơn mởn lao xao theo tùng đợt gió như nhảy múa dưới trăng. Dòng sông xanh vì trăng mà mơ màng, thao thức. Vạt ngô chạy dài ven bờ chia muôn ngàn cánh tay vẫy vẫy. Sông nước nhấp nhô muôn ngàn ánh vàng dịu. Con thuyền nan của ai lờ lững trên sông. Tiếng hò trầm bổng, nhặt khoanvuts lên, tan trong ánh trăng rười rượi.
Ánh trăng thấm đượm đất trời, xóm làng ruộng đồng, dòng sông và mây gió. Con người cùng cỏ cây, muôn vật cũng sáng đẹp hơn, nồng nàn và tha thiết dưới trăng.

2 tháng 4 2016

đây là toán bạn à

 

12 tháng 4 2016

Khó nhờ!

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2017

Lời giải:

Bài 1)

Nếu \(p^2-1\in\mathbb{P}\Rightarrow (p-1)(p+1)\in\mathbb{P}\)

Khi đó trong hai thừa số $p-1$ hoặc $p+1$ phải có một thừa số có giá trị bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố. Vì $p-1<p+1$ nên \(p-1=1\Rightarrow p=2 \in\mathbb{P} \Rightarrow p+1=3\in\mathbb{P}(\text{thỏa mãn})\)

Khi đó \(8p^2+1=33\) là hợp số. Do đó ta có đpcm.

P/s: Hẳn là bạn chép nhầm đề bài khi thêm dữ kiện $p>3$. Với $p>3$ thì $p^2-1$ luôn là hợp số bạn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2017

Câu 2:

a) Câu này hoàn toàn dựa vào tính chất của số chính phương

Ta biết rằng số chính phương khi chia $3$ có dư là $0$ hoặc $1$. Mà \(p,q\in\mathbb{P}>3\Rightarrow \) $p,q$ không chia hết cho $3$. Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} p^2\equiv 1\pmod 3\\ q^2\equiv 1\pmod 3\end{matrix}\right.\Rightarrow p^2-q^2\equiv 0\pmod 3\Leftrightarrow p^2-q^2\vdots3(1)\)

Mặt khác, vì số chính phương lẻ chia cho $8$ luôn có dư là $1$ nên

\(p^2\equiv 1\equiv q^2\pmod 8\Rightarrow p^2-q^2\equiv 0\pmod 8\Leftrightarrow p^2-q^2\vdots 8\)$(2)$

Từ $(1)$, $(2)$ kết hợp với $(3,8)=1$ suy ra \(p^2-q^2\vdots 24\)

b) Vì \(a,a+k\in\mathbb{P}>3\) nên $a,a+k$ phải lẻ. Do đó $k$ phải chẵn \(\Rightarrow k\vdots 2\) $(1)$

Mặt khác, từ điều kiện đề bài suy ra $a$ không chia hết cho $3$. Do đó $a$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. Nếu $k$ cũng chia $3$ dư $1$ hoặc $2$ ( $k$ không chia hết cho $3$) thì luôn tồn tại một trong hai số $a+k$ hoặc $a+2k$ chia hết cho $3$ - vô lý vì $a+k,a+2k\in\mathbb{P}>3$

Do đó $k\vdots 3$ $(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ kết hợp $(2,3)=1$ suy ra $k\vdots 6$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2016

Lời giải:

Ta có $3^m+5^n\equiv 3^m+1\equiv 0\pmod 4$ nên $3^m\equiv (-1)^m\equiv -1\pmod 4$ nên $m$ lẻ

Đặt $m=2k+1$ ( $k\in\mathbb{N}$) thì $3^m=3^{2k+1}\equiv 3\pmod 8$

$\Rightarrow 5^n\equiv 5\pmod 8$. Xét tính chẵn, lẻ ( đặt $n=2t,2t+1$) suy ra $n$ lẻ

Do đó $\Rightarrow 3^n+5^m\equiv (-5)^n+(-3)^m=-(5^n+3^m)\equiv 0\pmod 8$

Ta có đpcm

21 tháng 7 2017

a)ta có S=5+52+53+...+52004 =(5+52)+(53+54)+...+(52003+52004)

S=5.(1+5)+53.(1+5)+...+52003.(1+5)

S=5.6+53.6+..+52003+6

S=6.(5+53+...+52003)

Vì 6 chia hết cho 6

=> S chia hết cho 6

b)S=5.(1+5+52)+...+598.(1+5+52)

S= 5.31+...+598.31

S=31.(5+...+598)

vì 31 chia hết cho 31

=> S chia hết cho 31

c)S=5.(1+5+52+53)+...+597.(1+5+52+53)

S=5.156+...+597.156

S= 156.(5+...+597)

vì 156 chia hết cho 156

=> S chia hết cho 156

21 tháng 7 2017

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2004}\)

\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{2003}\left(1+5\right)\)

\(=\left(1+5\right)\left(5+5^3+...+5^{2003}\right)\)

\(=6\left(5+5^3+...+5^{2003}\right)\)

Vậy S chia hết cho 6.

\(S=5\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2002}\left(1+5+5^2\right)\)

\(=\left(1+5+5^2\right)\left(5+...+5^{2002}\right)\)

\(=31\left(5+...+5^{2002}\right)\)

Vậy S chia hết cho 31.

\(S=5\left(1+5+5^2+5^3\right)+...+5^{2001}\left(1+5+5^2+5^3\right)\)

\(=\left(1+5+5^2+5^3\right)\left(5+...+5^{2001}\right)\)

\(=156\left(5+...+5^{2001}\right)\)

Vậy S chia hết cho 156.

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5