K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

- Xét làm 3 trường hợp:

+ Với x có dạng 3k thì: \(\left(3\left(k+4\right)\right)\left(3k+20\right)\left(3k+34\right)⋮3\)

Vì thừa số đầu chia hết cho 3;

+ Với x có dạng 3k+1 thì :

\(=>\left(3k+13\right)\left(3\left(k+7\right)\right)\left(3k+35\right)⋮3\)

Vì thừa số thứ 2 chia hết cho 3;

+Với x có dạng 3k+2 thì:

\(=>\left(3k+14\right)\left(3k+22\right)\left(3\left(k+12\right)\right)⋮3\)

Vì thừa số thứ 3 chia hết cho 3;

=> \(\left(x+12\right)\left(x+20\right)\left(x+34\right)⋮3\) với mọi x thuộc N;

CHÚC BẠN HỌC TỐT........

15 tháng 7 2017

Đoàn Đức HiếuHồng Phúc NguyễnNguyễn Huy TúAkai HarumaAn Trịnh Hữu

9 tháng 2 2018

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

9 tháng 2 2018

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

27 tháng 10 2016

Ai trả lời được câu này tôi k

Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K

20 tháng 2 2019

\(4x-xy+2y=3\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-8+2y=3-8\)

\(\Rightarrow x\left(4-y\right)-2\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(4-y\right)=-5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-4\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-4\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự xét bảng

\(3y-xy-2x-5=0\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)-2x=5\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+6-2x=5+6\)

\(\Rightarrow y\left(3-x\right)+2\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)\left(3-x\right)=11\)

\(\Rightarrow\left(3-x\right);\left(y+1\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Tự xét

\(2xy-x-y=100\)

\(\Rightarrow x\left(2y-1\right)-y=100\)

\(2x\left(2y-1\right)-\left(2y-1\right)=100+1\)

\(\left(2x-1\right)\left(2y-1\right)=101\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right);\left(2y-1\right)\inƯ\left(101\right)=\left\{\pm1;\pm101\right\}\)

Tự xét bảng

P/s : bài 3 có gì sai ko ?

20 tháng 2 2019

bài 3 ko sai đâu

14 tháng 12 2016

ta có x+2016 và x+2017 là 2 số liên tiếp

=> 1 trong 2 số có 1 số chia hết cho 2

nên A=(x+2016)(x+2017) chia hết cho 2

27 tháng 8 2017

+)Với x chẵn <=> x=2k (k thuộc N)

<=>(x+4)(x+7)=(2k+4)(2k+7)=2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 (1)

+)Với x lẻ <=> x=2k+1 (k thuộc N)

<=>(x+4)(x+7)=(2k+1+4)(2k+1+7)=(2k+5)(2k+8)=(2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm