K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

Gọi A12 là công của lực làm dịch chuyển vật từ vị trí 1 đến vị trí 2, Wd1 và Wd2 là động năng của vật đó tại hai vị trí 1 và 2. Định lý về động năng là biểu thức nào sau đây?

A. A12 = Wd1 - Wd2

B. A12= Wd2+ Wd1

C. A12= Wd2-Wd1

D. A12 = |Wd1-Wd2|

1 tháng 2 2020

Ta có : \(W_{đ1}=\frac{1}{7}W_{đ2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}m_2v_2^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_1v_1^2=\frac{1}{14}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\)

\(\Leftrightarrow3m_2v_1^2=\frac{1}{7}m_2v_2^2\) <=> \(3v_1^2=\frac{1}{7}v_2^2\left(1\right)\)

Khi xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì : Wđ1 =Wđ2

<=> \(\frac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\frac{1}{2}m_2v_2^2\)

<=> \(3m_2\left(v_1-3\right)^2=m_2v_2^2\)

<=> \(3.\left(v_1^2-6v_1+9\right)=v_2^2\Leftrightarrow3v_1^2-18v_1+27-v_2^2=0\) (2)

Từ (1) và (2) có hệ , giải hệ => v1 , v2

10 tháng 2 2022

Bạn có thể chỉ luôn phần kết quả đc ko ạ mình vẫn bị bí chỗ đó ko biết làm 😢

3 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

11 tháng 11 2019

Vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng 1 góc α

Ta chọn hệ trục Oxy, chiếu các đại lượng vécto lên Ox, Oy

Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow a-gsin\alpha=-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan\alpha-\frac{a}{gcos\alpha}\) (đpcm)

18 tháng 11 2019

Vật trượt xuống mpn hợp với phương ngang 1 góc α

Ta chọ hệ trục Oxy, Chiếu các đại lượng vecto lên Ox, Oy:

Từ đó => \(ma=mgsin\alpha-\mu mgcos\alpha\)

Rút gọn m => \(a=gsin\alpha-\mu gcos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\frac{gsin\alpha-a}{gcos\alpha}=tan-\frac{a}{gcos\alpha}\)

=> đpcm

31 tháng 5 2018

"Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật" (SGK LÍ 10 NC, tr.165)
A12=Wt1-Wt2
Từ đây bạn có thể thấy trọng lực tức lực hấp dẫn không phụ thuộc vào hình dạng đường đi nên nó phù hợp với định nghĩa của lực thế.
Vì vậy, trường hấp dẫn là 1 loại của trường lực thế.

27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)