\(⋮\)3

b) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

a) nếu n=3k thì n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n+2 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n+7 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

b)nếu n=0 thì 5^n =1 => 5^n-1=0 chia hết cho 4

nếu n=1 thì 5^n=5 => 5^n-1=4 chia hết cho 4

 nếu n>1 thì 5^n có 2 chữ số tận cùng là 25 mà 5^n-1 có 2 chữ số tận cùng là 24 chia hết cho 4

vậy 5^n-1 chia hết cho 4

c) n(n+1)+2 = n^2+n+2

vì n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên có  chữ số tận cùng là: 0,2,6=>  n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2,4,8 nên không chia hết cho 5. vậy n^2+n+2 không chia hết cho 5

18 tháng 6 2018

cám ơn cool queen nha <3

24 tháng 10 2016

a) tổng S bằng

(2014+4).671:2=677 039

b)n.(n+2013) để mọi số tự nhiên n mà tổng trên chia hét cho 2 thì n=2n

→2n.(n+2013)\(⋮̸\)2

C)M=2+22+23+...+220

=(2+22+23+24)+...+(217+218+219+220)

=(2+22+23+24)+...+(216.2+216.22+216+23+216.24)

=30.1+...+216.(2+22+23+24)

=30.1+...+216.30

=30(1+25+29+213+216)\(⋮\)5

 

 

23 tháng 10 2016

c, M= 2 + 22 + 23 +........220

Nhận xét: 2+ 22 + 23 + 24 = 30; 30 chia hết cho 5

Khi đó: M = ( 2+22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 + 28)+.....+ (217+218+219+220)

= ( 2+22 + 23 + 24 ) + 24. ( 2+22 + 23 + 24 ) +...........+216 .( 2+22 + 23 + 24 )

= 30+24 .30 + 28. 30 +.........+ 216.30

= 30.(24 + 28 +.........+216) chia hết cho 5 và 30 chia hết cho 5

Vậy M chia hết cho 5

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

16 tháng 11 2018

nhanh lên mk đang gấp

\(1\)

\(A=11^9+11^8+11^7+...+11+1\)

\(\Rightarrow A=11^9+11^8+11^7+...+11^1+11^0\)

\(\Rightarrow A=\left(...1\right)+\left(...1\right)+\left(...1\right)+...+\left(...1\right)+1\)

\(\Rightarrow A=\left(.....0\right)⋮5\)

\(\text{Vậy }A⋮5\)

\(2\)

\(n^2+n+1=n.n+n.1+1=n\left(n+1\right)+1\)

\(\text{Mà n ( n + 1 ) là hai số liên tiếp nên chúng là số chãn}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1\text{là số lẻ}\)

\(\Rightarrow\left(n^2+n+1\right)⋮4̸\)

30 tháng 8 2020

a, 2n+1 chia hết cho 21=>21 thuộc Ư(2n+1)

=>2n+1 thuộc {1,3,7,21}

2n+113721
n01310

Vậy n thuộc{0,1,3,10}

30 tháng 8 2020

b, n+15 chia hết cho n-3 => n-3+18 chia hết n-3

=>18 chia hết n-3 =>n-3 thuộc Ư(18)

=>18 thuộc B(n-3)=>n-3 thuộc {1,2,3,6,9,18}

 Ta có bảng giá trị sau:

n-312369

18

n45691221

Vậy...

15 tháng 11 2022

Bài 2:

a: \(10^n-1=\left(10-1\right)\cdot A=9A⋮9\)

b: \(10^n+8=\left(10+8\right)\cdot C=18C⋮9\)

2 tháng 11 2017

a, A= (n+2)^2 + 1

Vì số cp chia 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4 => A=(n+2)^2 + 1 chia 8 dư 1 hoặc 2 hoặc 5

=> A ko chia hết cho 8

b, n lẻ nên n có dạng 2k+1(k thuộc N)

<=> 5^n = 5^2k+1= = 5^2k . 5 =  (4+1)^2k  .  5  =  (Bội của 4 +1) . 5 = Bội của 4 +5 chia 4 dư 1

=> B = 5^n - 1 chia hết cho 4

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha