\(n\in Z\) thì:

a) \(A=n^5-n\) 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Ta có: x- x =x*(x4-1)

                   =x(x2-1)(x2+1)

                   =x(x-1)(x+1)(x2-4+5)

                   =x(x-1)(x+1)(x-2)(x+2)+5x(x-1)(x+1)

30 tháng 3 2019

cảm ơn bạn nhiều

21 tháng 12 2018

a) (n + 2)2 - (n - 2)2

= (n + 2 - n + 2)(n + 2 + n - 2)

\(=8n⋮8(\forall n\in Z)\)

b) (n + 7)2 - (n - 5)2

= (n + 7 - n + 5)(n + 7 + n - 5)

= 12.(2n + 2)

= \(24\left(n+1\right)⋮24\left(\forall n\in Z\right)\)

20 tháng 7 2018

Hỏi đáp Toán

5 tháng 7 2016

xem lại câu a nhé bạn

27 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(n^3\)-   n = \(n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Mới làm tới đây thôi

Với n = 1, ta có 
1^3 + 9.1^2 + 2.1 = 12 chia hết cho 6 
Giả sử khẳng định đúng với n = k, tức là: 
k^3 + 9k^2 + 2k chia hết 6 
Đặt k^3 + 9k^2 + 2k = 6Q 
Ta sẽ CM khẳng định đúng với n = k + 1, ta có: 
(k + 1)^3 + 9(k + 1)^2 + 2(k + 1) 
= k^3 + 3k^2 + 3k + 1 + 9k^2 + 18k + 9 + 2k + 1 
= (k^3 + 9k^2 + 2k) + 3k^2 + 18k + 3k + 12 
= 6Q + (3k^2 + 21k) + 12 
= 6Q + 3k(k + 7) + 12 
= 6Q + 3k[(k + 1) + 6] + 12 
= 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 
Vì k và k + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên: 
k(k + 1) chia hết cho 2 
=> 3k(k + 1) chia hết cho 3.2 = 6 
=> 6Q + 3k(k + 1) + 6.3k + 12 chia hết cho 6 
Vậy theo nguyên lý quy nạp ta chứng minh được 
n^3 + 9n^2 + 2n chia hết 6

30 tháng 9 2016

a5-a=a(a4-1)=a[(a2)2-1]=a(a2-1)(a2+1)

=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)=a(a-1)(a+1)(a2-4)+5a(a-1)(a+1)

=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1)

+Số hạng đầu là tích 2 SN liên tiếp nên chia hết cho 30

+Số hạng thứ 2 có tích 3 SN liên tiếp chia hết cho 6 nên chia hết cho 30

=>a5-a chia hết cho 30 (đpcm)

20 tháng 7 2017

dễ mà tự làm đi

a: \(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\cdot n⋮3!\)

=>\(A⋮6\)(1)

Vì 5 là số nguyên tố nên \(n^5-n⋮5\)(Định lí Fermat nhỏ)

hay \(A⋮5\)(2)

Từ (1)và (2) suy ra \(A⋮30\)

b: Vì 7 là số nguyên tố nên \(a^7-a⋮7\)(Định lí Fermat nhỏ)