![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi d là ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 7n + 1
=> 6n + 1 chia hết cho d và 7n + 1 chia hết cho d
=> ( 7n + 1 ) - ( 6n + 1 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy ước chung lớn nhất của 6n + 1 và 7n + 1 là 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì 2n+1 và 7n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> ƯCLN(2n+1;7n+6) = 1
Vậy ƯCLN của 2n+1 và 7n+6 là 1
_HT_
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) (2n-1;9n+4)=(2n-1;n+8)=(17;n+8)=1 hoặc 17
2) (7n+3;8n-1) =(7n+3;n-4)=(31;n-4)=1 hoặc 31
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)
=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d
=>6n+5 chia hết cho d
=>6n+6-6n-5 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1
=>đpcm
b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1
=>đpcm
Đặt \(ƯCLN\left(2n+1;7n+4\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(7n+4\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14n+7⋮d\\14n+8⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(14n+8\right)-\left(14n+7\right)⋮d\)\(\Rightarrow14n+8-14n-7⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
ƯCLN (2n + 1; 7n + 4) là :d
=>2n+1\(⋮\)d và 7n+4 \(⋮\)d
=>14n+7\(⋮\)d và 14n +8\(⋮\)d
=>(14n+8)-(14n-7)\(⋮\)d
=>1\(⋮\)d
=>d\(\in\)Ư(1)
=>d={-1;1)
ta tháy -1<1
=>UCLN(2n+1;7n+4)=1