K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên

6 tháng 12 2017
Câu c.
Gọi K là trung điểm của BH
Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI
Chứng minh MK//EI
Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

28 tháng 2 2019
E C A D B
Ta có: tỨ giác OCEA nội tiếp
=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OEA}\)(1)
Vì OC=OB
=> Tam giác OBC cân
=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(2)
Tứ giác ODAB nội tiếp
=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)( cùng bù với góc OBA) (3)
Từ (1), (2), (3)
=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OEA}\)
=> Tam giác ODE cân có OA là đươngcao
=> OA là đường trung tuyến
=> A là trung điểm của DE
a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên OBAC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)
Từ (3),(4) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)CD
mà OA\(\perp\)BC
nên OA//CD
c: Sửa đề: Đường thẳng qua O vuông góc với AD cắt BC tại E
Gọi H là giao điểm của BC và OA
Vì OA là đường trung trực của BC
nên OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Gọi I là giao điểm của OE và DA
Theo đề, ta có: OE\(\perp\)DA tại I
Xét ΔOIA vuông tại I và ΔOHE vuông tại H có
\(\widehat{IOA}\) chung
Do đó: ΔOIA~ΔOHE
=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OA}{OE}\)
=>\(OI\cdot OE=OH\cdot OA\left(1\right)\)
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(OI\cdot OE=R^2=OD^2\)
=>\(\dfrac{OI}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)
Xét ΔOID và ΔODE có
\(\dfrac{OI}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)
\(\widehat{IOD}\) chung
Do đó: ΔOID~ΔODE
=>\(\widehat{OID}=\widehat{ODE}\)
=>\(\widehat{ODE}=90^0\)
=>DE là tiếp tuyến của (O)