K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(\widehat{A'OC}+\widehat{AOC}=180^0\)(kề bù)

=>\(\widehat{AOC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{AOC}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

=>\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{BOC}=90^0-45^0=45^0\)

Ta có: \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

mà tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

nên OB là phân giác của góc AOC

b: Ta có: \(\widehat{COB}+\widehat{COE}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{COE}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{COE}=135^0\)

20 tháng 8 2015

A' O A B' C B D

a) Vì OB' là tia p/g của góc A'OC nên góc A'OB' = A'OC /2 = 90o/ 2 = 45o

Vì tia OB' nằm giữa  hai tia OA và OA' nên góc A'OB' + B' OA = A'OA 

=> 45 + B'OA = 180o

=> B'OA = 180- 45= 135o

=> Góc B'OA + AOB = 135+ 45= 180o Mà tia OA nằm giữa 2 tia OB và OB' ( Vì tia OB và OB' nằm ở nửa mp khác nhau bờ là AA')

=> góc BOB' = 180=> tia OB và OB' đối nhau

ta có góc AOB = A'OB' (= 45o) Mà tia OA và OA' đối nhau ; tia OB và OB' đối nhau

=> 2 góc AOB và A'OB' đối nhau

b) Tia OD nằm giữa 2 tia OB và OB' => góc B'OD + DOB = BOB"

=> B'OD + 900 = 180o

=> B'OD = 90o

Lại có tia OA'  nằm giữa 2 tia OD và OB' 

=> góc A'OB' + A'OD = B'OD

=> 45+ A'OD = 90=> góc A'OD = 45o

31 tháng 7 2017

bài này gửi hay đấy.

22 tháng 7 2017

vẽ hình giúp mình với . hình như đề bài bị sai 

19 tháng 6 2019

a) Vì tia OD nằm trong  A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó

A O D ^ + B O D ^ = A O B ^

Suy ra:  A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0

Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .

b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .

Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có

E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0

Vậy  O C   ⊥ O E

13 tháng 6 2016

O A' B' C A B

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOB + BOA' = AOA' => 45 o + BOA' = 180 o => góc BOA' = 180 o - 45 o = 135 o 

+) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc A'OC + COA = AOA' => góc A'OC = 180 o - 90 o = 90 o 

+) Tia OB' là tia p/g của góc A'OC => góc A'OB' = góc A'OC/2 = 45 o 

và tia OB' nằm giữa 2 tia OA' và OC => tia OB' và OC nằm cùng nửa mp bờ chứa tia OA' 

mà OC và OB nằm hai nửa mp bờ chứa tia OA'

=> tia OB' và OB nằm 2 nửa mp bờ chứa tia OA' => tia OA' nằm giữa 2 tia OB và OB'

=> góc BOA' + A'OB' = BOB' 

=> 135 o + 45 o = BOB' => góc BOB' = 180 o => tia OB và OB' đối nhau mà 2 tia OA và OA' đối nhau 

=> góc AOB và A'OB' đối đỉnh 

26 tháng 8 2015

Ta có BOA′ˆ=180o-BOAˆ(do hai góc BOA′ˆ và BOAˆ kề bù nhau)
=>BOA′ˆ=135o
Kẻ tia phân giác của góc COA' là OB'
Ta có BOA′ˆ=45o
=>Ta sẽ có BOA′ˆ+BOA′ˆ=180o
=>B,O,B' thẳng hàng =>OB' là tia đối của OB.
Xét trong hai góc AOB và góc B'OA' có hai cạnh của góc này là tai đôi của góc kia (OB' là tia đối của OB,OA' là tia đối của tia OA)
=>AOBˆ và AOB′ˆ là hai góc đối đỉnh.

26 tháng 8 2015

bài này cũng dễ thôi. Vì AOC = 900 nên A'OC = 90 0(vì 2 góc kề bù) mà OB'là p/giác A'OC nên A'OB' = 450 => A'OB'=AOB MÀ 2 góc AOB và A'OB' ở 2 nửa mp khác nhau, thêm AOC kề bù A'OC, nên có thể thấy đc AOB và A'OB' đối đỉnh. hiểu ko?

a) Ta có : 

OC vuông góc với OA = 90° 

Mà OB' là phân giác A'OC 

=> A'OB' = 90/2 = 45° 

Mà OA là tia đối OA' (gt)

=> AOB = A'OB' = 45°

b) Vì B'OD = 90° 

Mà A'OB' = 45°(cmt)

=> A'OD = 45° 

=> A'OD = A'OB' = 45° 

=> OA' là phân giác B'OD

13 tháng 7 2019

Cho tam giác ABC, tia phân giác trong AD , M là điểm bất kì thuộc đường thẳng BC. Qua M vẽ đường thẳng song song với AD cắt AB,AC lần lượt tại P,Q. Chứng minh rằng tam giác APQ có hai góc bằng nhau

10 tháng 6 2016

a) góc A'OB = 180 độ - góc AOB = 180 độ - 45 độ = 135 độ

OB' là tia p/g của góc A'OC nên góc AOB = góc A'OB' = 45 độ

Ta có : góc A'OB' + góc A'OB = góc BOB' = 45 độ + 135 độ = 180 độ

=> hai tia OB và OB' đối nhau ; mà đã có đg thằng AA' nên AOB và A'OB' là 2 góc đối đỉnh

b) Ta có : góc AOB + góc BOD + A'OD = 180 độ (kề bù)

=> góc A'OD = 180 độ - 45 độ - 90 độ = 45 độ