![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có n.(n+1).(n+2)
VÌ n (n+1).(n+2) là ba số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1)(n+2) chia hết cho 6
chứng minh rằng
a) nx(n+2)x(n+7) chia hết cho 3
b) 5^n-1 chia hết cho 4
c) n^2+n+2 khong chia het cho 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) =>n có dạng 3k,3k+1,3k+2 (k thuộc N)
-Nếu n có dạng 3k =>n chia hết cho 3 =>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+1=>n+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)
=>n+2 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
-Nếu n có dạng 3k+2=>n+7=3k+2+7=3k+9=3(k+3)
=>n+7 chia hết cho 3
=>n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
Vậy n(n+2)(n+7) chia hết cho 3
b)Vì 5 chia 4 dư 1 =>5n chia 4 dư 1
=>5n-1 chia hết cho 4
Vậy 5n-1 chia hết cho 4
c)Ta có:n2+n+2=n(n+1)+2
Vì n(n+1) là tích của 2 số liên tiếp => có tận cùng là 0,2 hoặc 6
=>n(n+1)+2 có tận cùng là 2,4 hoặc 8
Mà tận cùng là 2,4 hay 8 đều không chia hết cho 5
=>n(n+2)+2 không chia hết cho 5
=>n2+n+2 không chia hết cho 5
Vậy n2+n+2 không chia hết cho 5
-----------------The end------------------
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho n là 2 thì:
2.(2+1).(2+2)=12
=>n.(n+1).(n+2) sẽ chia hết cho 6
n(n+1)(n+2)=(n2+n)(n+2)=23+2n2+n2+2n =(n3-n)+n2(2+1)+(2n+n) =n(n2-1)+n2.3+3n =n(n^2-1)+3n(n+1)
Ta cần chứng minh n(n2-1) chia hết cho 6
Nếu n chia hết cho 3 => n(n2-1) chia hết cho3
Nếu n ko chia hết cho 3 => n2 chia 3 dư 1 => n2-1 chia hết cho 3
=>n(n2-1) chia hết cho 3 với moi n
Nếu n chẵn =>n(n^2-1) chia hết cho 2
Nếu n lẻ => n2 -1 chẵn => n(n2-1) chia hết cho 2
(2;3)=1 => n(n2-1) chia hết cho 6
Ta thấy 3n(n+1) có một tích là 2 số tự nhiên tiếp tiếp với một số là 3
=> 3n(n+1) chia hết cho 6
=> n(n2-1)+3n(n+1) chia hết cho 6 hay n(n+1)(n+2) chia hết cho 6