K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

chữ số tận cùng hay 3 chữ số tận cùng?

30 tháng 10 2016

3 chữ số tận cùng thì thế này

\(C=2001^n+2^{3n}.47^n+25^{2n}\)

\(=2001^n+376^n+625^n\)

2001 đồng dư với 001 (mod100)

=>2001n đồng dư với 001 (mod100)

376 đồng dư với 076(mod100)

=>376n đồng dư với 076 (mod100)

625 đồng dư với 025(mod100)

=>625n đồng dư với 025 (mod100)

=>2001n+376n+625n đồng dư với 001+076+025(mod200)

=>.............................................002(mod100)

=>đpcm

30 tháng 10 2016

Thử 0 vào x ta có:

\(2^3\times47^2=17672\)

Thay 1 ta có

\(2^6\times47^3=6644672\)

\(\Rightarrow3\)chữ số tận cùng đó là 672

13 tháng 11 2016

Giải:

Thử 0 vào n, ta được:

23 x 472 = 17672

Thay 1, ta có:

26 x 473 = 6644672

=> 3 chữ số tận cùng là 672

15 tháng 6 2016

Ta chỉ cần tách các tổng thành tích thôi em nhé :)

a. \(8.2^n+2^{n+1}=8.2^n+2.2^n=10.2^n\) có tận cùng là chữ số 0.

b. \(A=27.3^n-2.3^n+32.2^n-7.2^n=25.3^n+25.2^n=25\left(3^n+2^n\right)\) nên A chia hết 25.

31 tháng 5 2015

a = 2\(^{n+1}\)(4+1) =10.2\(^n\) tận cùng =0

b= 3\(^n\)(27 -2) + 2\(^n\)(32-7)

= 25 (3\(^n\)+2\(^n\)) chia hết cho 25

 

 

 

 

 

 

a.8.2n+2n+1=2n(8+2)=2n.10 có tận cùng là 0

=>đpcm

b.3n+3-2.3n+2n+5-7.2n=3n(27-2)+2n(32-7)

=25.3n+25.2n=25(3n+2n) chia hết cho 25

=>đpcm

12 tháng 2 2016

với n > 1,ta có:

M=3n+2-2n+2+3n-2n

=3n+2+3n-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-3n.5

=3n.10-2n-1.10=(3n-2n-1).10 chia hết cho 10

=>M tận cùng = 0

4 tháng 8 2015

nhìn thấy thì chóng mặt

chỉ cần làm 1 trong 8 câu là đủ rồi

26 tháng 8 2019

Bài 1:

a ) Ta có :  A là tổng các số hạng chia hết cho 3 => A \(⋮\)3                            

                  A có 3 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9

=>  A \(⋮\)3 nhưng không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương

Bài 2:

Gọi 2 số lẻ có dạng 2k+1 và 2q+1 (k,q thuộc N)

Có : A = (2k+1)^2+(2q+1)^2

           = 4k^2+4k+1+4q^2+4q+1

           = 4.(k^2+k+q^2+q)+2

Ta thấy A chia hết cho 2 nguyên tố

Lại có : 4.(q^2+q+k^2+k) chia hết cho 4 mà 2 ko chia hết cho 4 => A ko chia hết cho 4

=> A chia hết cho 2 nguyên tố mà A ko chia hết cho 4 = 2^2

=> A ko là số  chính phương

=> ĐPCM

14 tháng 10 2016

\(=n\left(2n^2+3n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

(Đặt thừa số chung nhẩm nghiệm đa thức bậc 2 có 1 nghiệm là -1, thực hiện phép chia đa thức bậc 2 cho n+1)

\(=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Ta nhận thấy n(n+1)(n+2) và (n-1)n(n+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có ít nhất 1 số chẵn => hai tích trên chia hết cho 2 => Tổng 2 tích trên chia hết cho 2 nên đa thức đã cho chia hết cho 2

Chứng minh bài toán phụ 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3:

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

+ Nếu a chia hết cho 3 thì bài toán đúng

+ Nếu a chia 3 dư 1 thì a=3k+1 => a+2 = 3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

+ Nếu a chia 3 dư 2 thì a=3k+2 => a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3

=> 3 số tự nhiên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chia hết cho 3

Áp dụng vào bài toán thì 2 tích trên chia hết cho 3 => tổng 2 tích chia hết cho 3 nên đa thức đã cho chia hết cho 3

Đa thức đã cho đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 nên chia hết cho 2.3=6

14 tháng 10 2016

xin lỗi nha, bạn giải hình như là cách lớp lớn, mình chẳng hiểu gì hết. Sorry nhưng mình không chọn bạn được, xin lỗi nha!!!

29 tháng 10 2016

la nhi tra loi roi ma

76 neu n chan

24 neu n le

29 tháng 10 2016

A=2^(3n).3^2=8^n.3^n=24^n

neu n le n=2k+1

A=24.(24)^2k=24.(...76)^k=24.(..76)=(...24) 

neu n chan n=2k

A=(24)^2k=(...76)^k =(...76)

ket luanj:

2 so tan cung laf

24 neu n le

76 neu n chan