K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

- Nếu n là số chẵn

=> 2n + 5 là số lẻ ; 3n + 7 là số chẵn.

Mà ƯC của 1 số lẻ và 1 số chẵn là 1 nên ƯC (2n + 5 ; 3n + 7) = 1

=> 2n + 5 ; 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

- Nếu n là số lẻ

=> 2n + 5 là số lẻ ; 3n + 7 là số chẵn.

Vì giống như trường hợp n là số chẵn.

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vậy, 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

20 tháng 12 2018

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

21 tháng 11 2017

Gọi d là ƯCLN của \(n+1\) và \(n^2+n+1\)

Ta có:\(n+1⋮d\Rightarrow\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1⋮d\) ;  \(n^2+n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)-\left(n^2+n+1\right)=n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(n+1\)\(n^2+n+1\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

11 tháng 11 2019

a. Câu hỏi của trương bảo ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Gọi: \(\left(5n+2;5n+3\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}5n+3⋮d\\5n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d = 1.

Vậy ( 5n +2 ; 5n +3 ) = 1 hay 5n +2 và 5n + 3 nguyên tố cùng nhau.

3 tháng 12 2018

Đặt \(ƯC\left(3n^2+3n+4;n^2+n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4⋮d,n^2+n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3\left(n^2+n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3n^2-3n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy với \(n\inℕ\) thì \(3n^2+3n+4\) và \(n^2+n+1\) nguyên tố cùng nhau.

25 tháng 11 2018

Gọi d thuộc ƯC(3n+2, 5n+3) thì

3(5n+3) - 5(3n+2) chia hết cho d => 1chia hết cho d => d = 1

Vì ƯCLN(3n+2, 5n+3)=1 nên hai số 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cung nhau

25 tháng 11 2018

k cho mik nha