Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Chứng minh chia hết cho 3:
\(2+2^2+2^3+...+2^{60}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{59}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...2^{59}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\Rightarrow⋮3\)
* Chứng minh chia hết cho 7 thì bạn gộp 3 số đầu tương tự như mẫu trên
* Chứng minh chia hết cho 15 thì bạn gộp 4 số đầu tương tự như mẫu trên
tk ủng hộ nhé
\(\)
muốn chia hết cho thì bạn cứ gộp 2 số đầu vào nhau
muốn chia hết cho 7 thì bạn cứ gộp 3 số đầu vào nhau
muốn chia hết cho 15 thì bạn gộp 4 số đầu vào nhau
=> A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 257 + 258 + 259 + 260 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 2.2 + 23 ) + 25.( 1 + 2 + 2.2 + 23 ) + .... + 257 .( 1 + 2 + 2.2 + 23 )
=> A = 2.15 + 25.15 + .... + 257.15
=> A = 15.( 2 + 25 + .... + 257 )
Vì 15 ⋮ 3 và 15 nên A ⋮ 3 và 15 ( đpcm )
=> A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )
=> A = 2.( 1 + 2 + 2.2 ) + 24.( 1 + 2 + 2.2 ) + .... + 258.( 1 + 2 + 2.2 )
=> A = 2.7 + 24.7 + ... + 258.7
=> A = 7.( 2 + 24 + ... + 258 )
Vì 7 ⋮ 7 nên A ⋮ 7 ( đpcm )
A=2+2^2+...........+2^60
c\m c\h cho 3:2+2^2+....+2^60=2.(1+2)+........+2^59(1+2)
=2.3+.........+2^59.3
=(2+...+2^59).3
=>A chia hết cho 3
cau tiếp tuong tu
3
Ta chứng minh A chia hết cho 3:
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^59.(1+2)
=2.3+2^3.3+...+2^59.3
=3.(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3
Ta chứng minh A chia hết cho 7
A=(2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4)+2^4.(1+2+4)+...+2^58.(1+2+4)
=2.7+2^4.7+...+2^58.7
=7.(2+2^4+...+2^58) chia hết cho 7
Ta chứng minh A chia hết cho 15
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
=2.(1+2+4+8)+2^5.(1+2+4+8)+....+2^57.(1+2+4+8)
=2.15+2^5.15+..+2^57.15
=15.(2+2^5+...+2^57) chia hết cho 15
A = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰
* Chứng minh A chia hết cho 3:
Ta có:
A = 2(1 + 2) + 2³(1 + 2) + ... + 2⁵⁷(1 + 2) + 2⁵⁹(1 + 2)
= 3(2 + 2³ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁹)
⇒ A là bội của 3
⇒ A chia hết cho 3
* Chứng minh A chia hết cho 7:
Ta có:
A = 2(1 + 2 + 2²) + 2⁴(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁵(1 + 2 + 2²) + 2⁵⁸(1 + 2 + 2²)
= 7(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁵ + 2⁵⁸)
⇒ A là bội của 7
⇒ A chia hết cho 7
* Chứng minh A chia hết cho 15:
Ta có 15 = 3 . 5, do A đã chia hết cho 3 nên chỉ cần chứng minh A chia hết cho 5:
A= 2 + 2³ + 2² + 2⁴ + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁹ + 2⁵⁸ + 2⁶⁰
= 2(1 + 2²) + 2²(1 + 2²) + ... + 2⁵⁷(1 + 2²) + 2⁵⁸(1 + 2²)
= 5(2 + 2² + ... + 2⁵⁷ + 2⁵⁸)
⇒ A là bội của 5
⇒ A chia hết cho 5
⇒ A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 nên A chia hết cho 15
Tick nhé
A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 258 + 259 + 260
A = (2 + 22 + 23 + 24) + ... + (257 + 258 + 259 + 260)
A = (2.1 + 2.2 + 2.2.2 + 2.2.2.2) + ... + (257.1 + 257.2 + 257.2.2 + 257.2.2.2)
A = 2.(1 + 2 + 4 + 8) + ... + 257.(1 + 2 + 4 + 8)
A = 2.15 + ... + 257.15
A = 15.(2 + 25 + ... + 257) chia hết cho 15
=> A chia hết cho 15
A = 2 + 22 + 23 + ... + 258 + 259 + 260
A = (2 + 22 + 23) + ... + (258 + 259 + 260)
A = (2.1 + 2.2 + 2.2.2) + ... + (258.1 + 258.2 + 258.2.2)
A = 2.(1 + 2 + 4) + ... + 258.(1 + 2 + 4)
A = 2.7 + ... + 258.7
A = 7.(2 + 24 + ... + 258) chia hết cho 7
=> A chia hết cho 7
A = ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + ... + ( 259 + 260 )
A = 2 . ( 1+2 ) + 23 . (1+2) + ... + 259 . (1+2)
A = 2.3 + 23.3 + ... + 259.3
A = (2+23+...+259) . 3
vì 3 chia hết cho 3 suy ra A chia hết cho 3
A = 2 + 22 + 23 + .... + 260
= (2 + 22) + (23 + 24) + .... + (259 + 260)
= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + .... + 259.(1 + 2)
= 2.3 + 23.3 + .... + 259.3
= 3.(2 + 23 + ..... +259) chia hết cho 3
Phương Thảo copy lại của Ngọc Thạch ở Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
Bài 1;
A= 2+2^2+2^3+...+2^60= (2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
= (2+2^2).(1+2^2+...+2^58)=6.(1+2^2+...+2^58) chia hết cho 3 (ĐPCM)
A= 2+2^2+2^3+...+2^60= (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^58+2^59+2^60)
= (2+2^2+2^3).(1+2^3+...+2^57)= 14.(1+2^3+...+2^57) chia hết cho 7(ĐPCM)
Tương tự chứng minh A chai hết cho 15 ta có
A= (2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
= (2+2^2+2^3+2^4).(1+2^4+...+2^56)= 30.(1+2^4+...+2^56) chia hết cho 15 (ĐPCM)
A=2.(1+2)+2^3(1+2)+.................+2^59(1+2)
A=2.3+2^3.3+..............+2^59.3
A+3(2+.....+2^59) chia hết cho 3
A=2(1+2+2^2)+...................+2^58(1+2+4)
A=2.7+.........+2^58.7
A=7(2+........+2^58) chia hết cho 7
A=2(1+2+4+8)+...........+2^57(1+2+4+8)
A+2.15+.....+2^57.15
A=15(2+......+2^57) chia hết cho 15
bài hai thì tự đi tìm hiểu
TA CÓ: A=(2+22)+(23+24)+(25+26)+27+...+260
= 2(1+2)+23(1+2)+25(1+2)+27(1+2)+...+259(1+2)
= 2.3+23.3+25.3+27.3+...+259.3
= 3(2+23+25+27+...+259) chia hết cho3
vậy A chia hét cho 3
ta có A=(2+22+23)+(24+25+26)+27+...+260
= 2(1+2+4) +24(1+2+4)+27(1+2+4)+...+258(1+2+4)
= 2.7+24.7+27.7+...+258.7
= 7(2+24+27+...+258) chia hết cho 7
vậy A chia hết cho 7
ta có A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+260
= 2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+257(1+2+4+8)
= 2.15+25.15+...+257.15
= 15(2+25+...+257) chia hết cho 15
vậy A chia hết ch 15
ta có thể kết luận rằng A chia hết ch 3;7 và 15
Sơ đồ con đường
Lời giải chi tiết
Bước 1. Phân tích sao cho tổng đó thành tích các thừa số trong đó có một thừa số chia hết cho 7.
Bước 2. Áp dụng tính chất chia hết của một tích.
Ta có:
A = 2 + 2 2 + 2 3 + … + 2 60 = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + … + 2 58 + 2 59 + 2 60 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2. 1 + 2 + 2 2 + 2 4 . 1 + 2 + 2 2 + … + 2 58 . 1 + 2 + 2 2 = 2 + 2 4 + … + 2 58 .7 ⇒ A ⋮ 7
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+......+(2^59+2^60)
A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+.......+2^59.(1+2)
A=2.3+2^3.3+.....+2^59.3
=>A chia hết cho 3
A=(2+2^2+2^3)+....+(2^58+2^59+2^60)
A=2(1+2+2^2)+...+2^58(1+2+2^2)
A=2x7+2^4x7+...+2^58x7
A=(2+2^4+....+2^58)X7
=>A chia hết cho 7
A=(2+2^2+2^3+2^4)+...+(2^57+2^58+2^59+2^60)
A=1x30+2^4x30+...+2^56x30
A=(1+2^4+...+2^56)x30
=>A chia hết cho 15