Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(1^n+2^n+3^n+4^n=10^n\) chia hết cho 5
Cũng biết, 5 chia hết cho các số có tận cùng = 0;5 .
Mà \(10^n\)có số tận cùng là 0 (vd: 105=100 000 ; 106=10 00 000..v...v) và n không chia hết cho 4(\(n\in N\)) nên sẽ chia hết cho 5
Vậy \(1^n+2^n+3^n+4^n\)chia hết cho 5 .
+) Với n=4k+3 hoặc n=4k+1 => 1n+2n+3n+4n lẻ. k \(\in\)|N.
1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n+(-2)n+(-1)n (mod 5) hay 1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n-2n-1n=0 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.
+) Với n=4k+2, k\(\in\)|N.
1+24k+2+34k+2+44k+2=1+22.24k+32.34k+42.44k
=1+4.16k+9.81k+16.256k
đồng dư với : 1.1+4.1+9.1+16.1=30 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.
+) Với n=4k, k\(\in\)|N.
1n+2n+3n+4n = 1+24k+34k+44k
= 1+16k+81k+16k
đồng dư với: 1+1+1+1=4 (mod 5)
=> 1n+2n+3n+4n không chia hết cho 5.
=> ĐPCM
B chia hết cho 27 tức chia hết cho 3 và 9.
suy ra 10n +18n =28n -1n =27n.
27 chia hết cho 9 và 3
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)
\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)
Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)
Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)
a) \(x\in\left\{20;21;22;...;25;26\right\}\)
b) \(x\in\left\{1;2;3;4;...;26;27\right\}\)
c) \(x\in\left\{47;48\right\}\)
\(A=\left\{20;21;22;23;24;25;26\right\}\)
\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;...;27\right\}\)
\(C=\left\{47;48\right\}\)
Sửa đề \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+..+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+..+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2015}{2016}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\div2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{4032}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2015}{4032}\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{4032}\)
\(\Leftrightarrow x+1=4032\Rightarrow x=4031\)
Ta có \(\frac{m+n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + \(\frac{n}{n}\) = \(\frac{m}{n}\) + 1
Lại có \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)
Nên \(\frac{m+n}{n}\)= 7 x \(\frac{m}{n}\)
Theo phần chứng minh trên ta có : \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 7 x \(\frac{m}{n}\)
mà 7 x \(\frac{m}{n}\) = 6 x \(\frac{m}{n}\)+ \(\frac{m}{n}\)
nên ta có \(\frac{m}{n}\)+ 1 = 6 x \(\frac{m}{n}\)+\(\frac{m}{n}\)
trừ đi ở mỗi vế ta có : 1 = \(\frac{m}{n}\)x 6
hay : 1/6 = \(\frac{m}{n}\)
Vậy \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{1}{6}\)
Ta có : \(\frac{m+n}{n}=\frac{m}{n}+\frac{n}{n}+\frac{m}{n}+1\)
Vì \(\frac{m+n}{n}\)gấp 7 lần \(\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{m}{n}+1\right):7=\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{m}{n}+1=6\times\frac{m}{n}+\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow1=6\times\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{1}{6}\)
ok , dạng này tui ko giỏi lắm , nhưng thử làm vậy :v
Ta có \(10^n-36n-1=\left(10^n-1\right)-36n=99.....99-36n\)( n chữ số 9 )
\(=9.\left(111..1-4n\right)\)( n chữ số 1 )
\(=9.\left(111...1-n-3n\right)\)
Ta thấy số 1111....1 ( n chữ số 1 ) có tổng các chữ số là n , khi đó \(111...11-n⋮3\)mà \(3n⋮3\)nên
\(\left(111...1-4n\right)⋮3\)mà \(9⋮9\)nên \(9.\left(111....1-4n\right)⋮9\)hay \(10^n-36n-n⋮27\)
Vậy \(10^n-36n-n⋮36\)