\(x^2-4x^3-4x^2+16x⋮384\) với x là số tự nhiên chẵn lớn hơn 4.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath.

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 10 2019

\(A=x^4-4x^3-4x^2+16x\)

\(=x^3\left(x-4\right)-4x\left(x-4\right)\)

\(=\left(x^3-4x\right)\left(x-4\right)\)

\(=x\left(x^2-4\right)\left(x-4\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-2\right)x\left(x+2\right)\)

x chẵn nên x - 4; x - 2; x + 2 chẵn

Vậy \(\left(x-4\right)\left(x-2\right)x\left(x+2\right)\)là tích của 4 số chẵn liên tiếp

hay \(x^4-4x^3-4x^2+16x\)là tích của 4 số chẵn liên tiếp (đpcm)

26 tháng 10 2019

A= x4 - 4x3 - 4x2 + 16x

A= (x4 - 4x3) - (4x2 - 16x)

A= x3 (x-4) - 4x( x -4)

A = (x3- 4x) (x-4)

A = x( x2 - 4) (x-4)

A= x ( x-2) (x +2) (x-4)

A= (x-4) (x-2) x ( x+2) ( sắp xếp lại)

Vì x là số chẵn => A= (x-4) (x-2) x (x+2) là 4 số chẵn liên tiếp

28 tháng 1 2021

Đặt A = n4 - 4n3 - 4n2 + 16n

= n3(n - 4) - 4n(n - 4)

= (n - 4)(n3 - 4n)

= (n - 4)n(n2 - 4)

= (n - 4)n(n - 2)(n + 2)

= (n - 4)(n - 2)n(n + 2) 

Vì n chẵn => n = 2k (k \(\inℕ^∗\))

Khi đó A = (2k - 4)(2k - 2)2k(2k + 2)

= 2(k - 2).2(k - 1).2k.2(k + 1)

= 16(k - 2)(k - 1)k(k + 1) 

Vì (k - 2)(k - 1)k(k + 1) là tích 4 số nguyên liên tiếp 

=> Tồn tại 2 số chia hết cho 2 ; 4 

Mà  n > 4 => k > 2 

 => (k - 2)(k - 1).k(k + 1) \(⋮\)

lại có (k - 2)(k - 1)k(k + 1)  \(⋮\)3 (tích 4 số liên tiếp => tồn tại 1 số chia hết cho 3)

Mà ƯCLN(8;3) = 1

=> (k  - 2)(k - 1)k(k + 1) \(⋮\)8.3 = 24

=> A \(⋮\)384 

28 tháng 1 2021

n chẵn > 4 mà Xyz ? 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta có:

\(A=x^4-4x^3-4x^2+16x=x(x^3-4x^2-4x+16)\)

\(=x[x^2(x-4)-4(x-4)]=x(x-4)(x^2-4)=x(x-4)(x-2)(x+2)\)

\(=(x-4)(x-2)x(x+2)\)

Vì $x$ chẵn nên $x-4,x-2,x+2$ cũng là số chẵn.

Vậy $x-4,x-2,x,x+2$ là 4 số chẵn liên tiếp

Do đó $A$ là tích 4 số chẵn liên tiếp.

16 tháng 8 2021

\(\left(4x-1\right)^3-\left(4x-3\right)\left(16x^2+3\right)\)

\(=\left(4x\right)^3-3\cdot\left(4x\right)^2\cdot1+3\cdot4x\cdot1^2-1^3-64x^3-12x+48x^2+9\)

\(=64x^3-48x^2+12x-1-64x^3-12x+48x^2+9\)

\(=8\)

=> giá trị của bt ko phụ thuộc vào z

16 tháng 8 2021

(4x - 1)3 - (4x - 3)(16x2 + 3) 

= (64x3 - 48x2 + 12x - 1) - (64x3 + 12x - 48x- 9) 

= 8 

=> Biểu thức không phụ thuộc vào x 

7 tháng 1 2016

\(C=n^4-4n^3-4n^2+16n=n\left(n-4\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

\(n=2k\Leftrightarrow\)\(C=n\left(n-4\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)=2^4k\left(k-2\right)\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Chứng minh  \(k\left(k-2\right)\left(k-1\right)\left(k+1\right)\) chia hết cho 24

=> C chia hết cho 24.24 = 384

11 tháng 8 2016

nghĩa là nó ko có x chỉ có số tự nhiên

đúng ko ha

11 tháng 8 2016

Biểu thức không phụ thuộc vào x là nó chỉ có số, không có phần biến 

 (4x - 1)3 - (4x - 3)(16x2 + 3)

  = 64x3 - 48x2 + 12x - 1 - 64x3 - 12x + 48x2 + 9

  = -1 + 9 

  = 8

=> Biểu thức trên không phụ thuộc vào x.

19 tháng 8 2016

Bài 13:

(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81

<=>48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81

<=>-32x+115x=81+2 

<=>83x=83  

<=>x=1

Bài 14:

Gọi 3 số chẵn đó lần lượt là: a;(a+2);(a+4)

Theo đề bài ra ta có: 

(a+2)(a+4)=a(a+2)+192

=>a2+6a+8=a2+2a+192

=>4a=184

=>a=46

Suy ra 2 số còn lại là 46+2=48 và 46+4=50

Vậy 3 số chẵn liên tiếp thỏa mãn là 46;48;50

19 tháng 8 2016

Bài 8:

b)(x2-xy+y2)(x+y)

=x3-x2y+xy2+y3-xy2+x2y

=x3+y3

Đây còn là 1 trong các HĐT đáng nhớ

9 tháng 10 2017

Phép nhân và phép chia các đa thức

Câu a mình chắc chắn là đúng vì mình làm rồi.vui

Chúc bạn học tốt.

9 tháng 10 2017

b) \(-4x^2-4x-2\) <0 với mọi x

\(=-\left(4x^2+4x+2\right)\)

\(=-\left[\left(2x^2\right)+2.2x.1+1^2+2\right]\)

\(=-\left[\left(2x+1\right)^2+2\right]\)

\(=-\left(2x+1\right)^2-2\)

Nx : \(-\left(2x+1\right)^2\le0\) với mọi x

\(\Rightarrow-\left(2x+1\right)^2-2< 0\) với mọi x

\(\Rightarrow-4x^2-4x-2< 0\) với mọi x