Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : 2n-1; 2n;2n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3
Mà 2n không chia hết cho 3( vì 2 không chia hết cho 3)
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 chia hết cho 3
=>hoặc 2n+1 hoặc 2n-1 là hợp số
=>2n+1 và 2n-1 không thể đồng thời là 2 số nguyên tố
câu a là 1 hàng đẳng thức bạn nhé
Vế trái = (a-b)(a+b)=a^2+ab-ab-b^2=a^2-b^2
b) p^2-1=(p-1)(p+1)
Do p>3 và p là SNT => p ko chia hết cho 3 => p chia 3 dư 1 hoặc 2
+ Nếu p:3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3
+ Nếu p:3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3
=> p^2-1 chia hết cho 3.
Do p>3, p NT=> p lẻ=> p=2k+1
Thay vào đc p^2-1=2k(2k+2)
=4k(k+1)
Do k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => chia hết cho 2
=> 4k(k+1) chia hết cho 8=> p^2-1 chia hết cho 8
Tóm lại p^2-1 chia hết cho 24 do (3,8)=1
2) p^4-1=(p^2-1)(p^2+1)
Theo câu a thì p^2-1 chia hết cho 24
Do p lẻ (p là SNT >3)
=> p^2 cx lẻ => p^2+1 chẵn do 1 lẻ
=> p^2+1 chia hết cho 2
=> p^4-1 chia hết cho 48 (đpcm).
Gọi số cần tìm là d sao cho 2n+3 chia hết cho d ; n+1 Chia hết cho d suy ra d thuộc tập hợp ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1
2n+3 chia hết cho d ; n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d suy ra :2n chia hết cho d
:3 chia hết cho d \(\Rightarrow\) D=1
n+1 chia hết cho d suy ra : n chia hết cho d
: 1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d = 1
từ phương trình trên suy ra d=1
Hay ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1
Vì hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1 lên 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt n2+3n+5 = (*)
Giả sử n=1 => (*) <=> 12+3.1+5 không chia hết cho 121 ( đúng )
Vậy với n=1 đúng
Giả sử (*) đúng với n=k
=> (*) <=> k2+3k+5
Ta cần c/m (*) đúng với n = k+1
Thật vậy với n= k+1
=> (*) <=> (k+1)2+3(k+1)+5
tự viết tiếp
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
a)giả sử \(n^2+2006\) là số chính phương, khi đó đặt \(n^2+2006=a^2\left(n\in Z\right)\)
\(=>\left(a+n\right)\left(a-n\right)=2006\) (*)
TH1: nếu (a-n) và (a+n) khác tính chẵn lẻ thì (*) sai
TH2: nếu (a-n) và (a+n) cùng tính chẵn lẻ thì (a-n) chia hết cho 2, (a+n) chia hết cho 2 => VT chia hết cho 4
mà VP =2006 không chia hết cho 4 nên không tồn tại n
b) n là số nguyên tố >3 nên n không chia hết cho 3=> n= 3k+1 hoặc n=3k+2
Với n= 3k+1 thì \(n^2+2006=\left(3k+1\right)^2+2006=9k^2+6k+2007\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số
Với n=3k+2 thì \(n^2+2006=\left(3k+2\right)^2+2006=9k^2+12k+2010\) chia hết cho 3=> \(n^2+2006\) là hợp số
gọi ƯCLN (16n+3,12n+2) là d
16n+3 chia hết cho d => 48n+9 chia hết cho d
12n+2 chia hết cho d => 48n + 8 chia hết cho d
=> 48n+9 - 48n + 8 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d\(\in\){-1;1}
=> \(\frac{16n+3}{12n+2}\)tối giản
Để A là phân số tối giãn thì \(16n+3⋮12n+2\)(đặt phân số đó là A nhé)
\(=>16n+3⋮12n+2\)
\(=>48n+9⋮48n+8\)
\(=>48n+9-48n-8⋮48n+8\)
\(=>4⋮12n+2\)