Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html
b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q
Chỉ biết thế thôi
TH1: n = 2k (k thuộc N):
Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 20122013)(2k + 20132012).
Vì: (2k + 20122013) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2 (1)
TH2: n = 2k + 1 (k thuộc N):
Ta có: (n + 20122013)(n + 20132012) = (2k + 1 + 20122013)(2k + 1 + 20132012).
Vì: (2k + 1 + 20132012) là số chẵn nên suy ra: (2k + 20122013)(2k + 20132012) ⋮ 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (n + 20122013)(n + 20132012) ⋮ 2.
Ta xét hai trường hợp
Nếu n chia hết cho 2 \(\Rightarrow n=2k\left(k\in n\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)
\(=2k.2k+2k.6+3.2k+3.6\)
\(=2k^2+2k.6+2k.3+2.9\)
\(=2\left(k^2+6k+3k+9\right)⋮2\)
Nếu n chia cho 2 dư 1 \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+6\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)\)
\(=2k.2k+2k.7+2k.4+4.7\)
\(=2k^2+2k.7+2k.4+2.14=2\left(k^2+7k+4k+14\right)⋮2\)
Vậy \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\left(n\in N\right)\)
\(N=2012^{2012}-2011^{2012}\text{ chia 5}\)
\(\text{Ta sẽ chứng minh:}N\text{ chia hết cho 5 thật vậy:}\)
\(N=2012^{4.503}-2011^{4.503}=\left(2012^4\right)^{503}-\left(2011^4\right)^{503}=\left(.....6\right)^{503}-\left(....1\right)^{503}=\left(...6\right)-\left(...1\right)\)
\(N=\left(....5\right)\text{ có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.Ta có điều phải chứng minh}\)
Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu a
Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2
Câu b
Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp
Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d
Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d
=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d
Mà n+2013-n+2012=1=> d=1
Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1)
Ta có:
A = \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
A < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}\)
A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
A < \(1-\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{7}{8}\) < 1
Vậy A < 1
Bài 2)
Ta thấy:
\(\dfrac{2011}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012};\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011}{2012+2013}+\dfrac{2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2011+2012}{2012+2013}< \dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}\)
\(\Rightarrow\) A < B
Bài 3)
Ta có:
B = \(\left(1-\dfrac{1}{1}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right).\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
= \(0.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)......\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)
= 0
Bài 3)
Ta có:
A = \(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\)
\(\Rightarrow\) 2A = \(2\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(\Rightarrow\) 2A = \(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\)
\(\Rightarrow\) 2A - A = \(\left(2+1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{2011}}\right)\)-\(\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+.....+\dfrac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(\Rightarrow\) A = 2 - \(\dfrac{1}{2^{2012}}\) = \(\dfrac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)
Bài 5)
\(\pi\) + 5 \(⋮\) \(\pi\) - 2
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 + 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2
\(\Leftrightarrow\) 7 \(⋮\) \(\pi\) - 2 (vì \(\pi\) - 2 \(⋮\) \(\pi\) - 2)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) Ư(7)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) - 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\pi\) \(\in\) \(\left\{1;3;-5;9\right\}\)
Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)
\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)
Ta có : 2n là số chẵn
\(2012^{2013}\) là số chẵn
\(2013^{2012}\) là số lẻ
\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ
Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ
=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )