\(\in\) N* ta luôn có \(k\left(k+1\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Ta có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =k\left(k+1\right)\left[\left(k-2\right)-\left(k-1\right)\right]\\ =k\left(k+1\right)\left[k-2-k+1\right]\\ =k\left(k+1\right)\left\{\left[k+\left(-k\right)\right]+\left(2+1\right)\right\}\\ =k\left(k+1\right).3\\ =3.k\left(k+1\right)\)

Vậy \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\\ =3.k.\left(k+1\right)\)

22 tháng 3 2017

Ta có:

\(VT=k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[k+2-k+1\right]\)

\(=k\left(k+1\right)\left[\left(k-k\right)+\left(2+1\right)\right]\)

\(=k\left(k+1\right).3\)

\(=3k\left(k+1\right)\)

\(\Rightarrow VT=VP\)

Vậy với \(k\in N\)* thì ta luôn có:

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\) (Đpcm)

14 tháng 7 2016

k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)

=(k+1)(k2+2k)-(k2-k)(k+1)

=(k+1)[(k2+2k)-(k2-k)]

=(k+1)[k2+2k-k2+k]

=(k+1)[(k2-k2)+(2k+k)]

=(k+1)3k (Đpcm)

26 tháng 2 2018

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=3k\left(k+1\right)\)

\(VT=\left(k+1\right)\left[k\left(k+2\right)-k\left(k-1\right)\right]=\left(k+1\right)\left(k^2+2k-k^2+k\right)\)

\(=\left(k+1\right).3k=VP\)

27 tháng 5 2015

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)-\left(k-1\right)\right]=3k\left(k+1\right)\)

Công thức tinh tổng là : \(S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

27 tháng 5 2015

\(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)-\left(k-1\right)k\left(k+1\right)=k\left(k+1\right)\left(k+2-k+1\right)=3k\left(k+1\right)\left(ĐPCM\right)\)

\(S=1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\)

3\(S=3\left[1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)\right]\)

\(3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

3S=n(n+1)(n+2)

\(S=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

13 tháng 7 2019

pt \(\Leftrightarrow\)\(19k+190=A^2\)\(\Leftrightarrow\)\(k=\frac{A^2-190}{19}\)

Để k nhỏ nhất và \(k\inℕ^∗\) thì \(\frac{A^2-190}{19}=\frac{A^2}{19}-19\) nhỏ nhất và \(A^2>190\)\(\Leftrightarrow\)\(A\ge14\)\(A^2⋮19\)

Mà 19 là số nguyên tố nên để \(\frac{A^2-190}{19}\) nhỏ nhất và \(A^2⋮19\) thì \(A=19\left(tm:A\ge14\right)\)

\(\Rightarrow\)\(k=\frac{A^2-190}{19}=\frac{19^2-190}{19}=9\)

20 tháng 3 2017

k hiểu

8 tháng 9 2017

Ta có :

1/n - 1/n + k

=  n + k - n / n . ( n + k ) 

= k / n . ( n + k )

8 tháng 9 2017

Ta có    \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{n+k}{n\cdot\left(n+k\right)}-\frac{n}{n\cdot\left(n+k\right)}=\frac{k}{n\cdot\left(n+k\right)}\)      (dpcm)

1 tháng 10 2015

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{n+k}{n\left(n+k\right)}-\frac{n}{n\left(n+k\right)}=\frac{n+k-n}{n\left(n+k\right)}=\frac{k}{n\left(n+k\right)}\)

=> điều phải chứng minh

1 tháng 10 2015

\(\frac{k}{n\left(n+k\right)}=\frac{1}{n+k}\)

Vì n(n+k) chia hết cho cả n và n  +  k nên ta lấy n(n+k) là mẫu chung

\(\frac{1}{n}=\frac{1.\left(n+k\right)}{n.\left(n+k\right)}=\frac{n+k}{n\left(n+k\right)}\) ; \(\frac{1}{n+k}=\frac{1.n}{n\left(n+k\right)}=\frac{n}{n\left(n+k\right)}\) (nhân cả tử phân số này cho phân số kia)

\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+k}=\frac{n+k}{n\left(n+k\right)}-\frac{n}{n\left(n+k\right)}=\frac{k+n-n}{n\left(n+k\right)}=\frac{k}{n\left(n+k\right)}\)