K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

Câu 1:                    Giải

\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow am< bm\)

\(\Leftrightarrow ab+am< ab+bm\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(đpcm\right)\)

Câu 2:                Giải

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{437}{564}=1-\frac{127}{564}\\\frac{446}{573}=1-\frac{127}{573}\end{cases}}\)

Vì \(\frac{127}{564}>\frac{127}{573}\) nên \(\frac{437}{564}>\frac{446}{573}\)

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằnga, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số...
Đọc tiếp

1. Tìm số có 2 chữ số biết khi viết thêm c/s 0 vào giữa 2 c/s đó đc 1 số mới gấp 7 lần số đã cho

2. Tìm số trang sách của 1 cuốn sách biết đẻ đánh sô trang của cuốn sách cần dùng 3817 c/s

3.Chứng minh rằng 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

4 Cho a ; b thuộc N* Chứng minh rằng

a, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( a ; a+b )

b, ƯCLN ( a ; b ) = ƯCLN ( 5a+2b ; 7a+3b)

5 . Tìm STN n để : 9n+24 và 3n +4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

6. Tìm x thuộc Z 

a, /x+1/-6=0

b /2x/+/x/=3x

c,/x-2018/+x-2018=0

d, Tìm tổng các số nguyên x thỏa mãn -50<x<52

e, x+(x+1)+(x+2)+ ... + (x+2017) + ( x+2018)

f, x+4 = 2 +1 mũ 2018

8. Tìm số nguyên x;y thỏa mãn

a, xy+2x+y+11=0

b,xy+2x -y=2

9. a, Tìm tất cả các c/s a;b;c thỏa mãn 

abc-cba=6b3

b, Chứng minh (ab+cd+eg) chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11

                              Nhanh thì mk tick nha và làm đc bài nào thì làm

0
28 tháng 7 2018

Ta có: a/(a+b) > a/(a+b+c) 

b/(b+c) > b/(b+c+a) 

c/(c+a) > c/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > [a/(a+b+c)] + [b/(a+b+c)] + [c/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] > 1

Lại có: a/(a+b) < (a+b)/(a+b+c) 

b/(b+c) < (b+c)/(b+c+a) 

c/(c+a) < (c+a)/(c+a+b)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [(a+b)/(a+b+c)] + [(b+c)/(a+b+c)] + [(c+a)/(a+b+c)]

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < [2.(a+b+c)]/(a+b+c)

=> [a/(a+b)] + [b/(b+c)] + [c/(c+a)] < 2 

Vậy .....

17 tháng 5 2020

=))hihihi

7 tháng 8 2019

O x y A C B D M N

a, \(\Delta OAB\)có \(AM=MB\left(đb\right)\)

\(\Rightarrow OM\)là đường trung tuyến 

Mà \(\Delta OAB\)có \(OA=OB\left(đb\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AOB\)cân tại O 

\(\Rightarrow OM\)vừa là đường trung tuyến, vừa là đường trung trực ( đpcm)

\(b,\)CM tương tự \(ON\)là đường trung trực của \(\Delta OCD\)

\(\Rightarrow ON\perp CD\)

Mà \(OM\perp AB\)

\(\Rightarrow CD//AB\)\(\left(đpcm\right)\)

15 tháng 12 2019

Ta có:

a + b = 2

b = 2 - a                                         a = 2 - b

mà a < b                                        mà a < b

=> a < 2 - a                                   => b > 2 - b

     a + a < 2                                        b + b > 2

     2a < 2                                             2b > 2

        a < 2 : 2                                         b > 2 : 2

        a  < 1                                             b > 1

Vậy với a < b và a + b = 2 thì ta có thể suy ra a < 1; b > 1