Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D M 2 1 2 1 1 2
Lấy điểm M thuộc đáy lớn sao cho: AD=DM
Theo bài ra AD+BC=DC
=> BC=MC
Do đó: tam giác ADM cân tại D => \(\widehat{A}_1=\widehat{M_1}\)
Mặt khác \(\widehat{A_2}=\widehat{M_1}\)( sole trong)
=> \(\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\)=> AM là phân giác góc A
Tam giác BCM cân tại C => \(\widehat{B}_1=\widehat{M_2}\)
Mặt khác \(\widehat{B_2}=\widehat{M_2}\)( sole trong)
=> \(\widehat{B_2}=\widehat{B_1}\)=> BM là phân giác góc A
Mà M thuộc đáy lớn DC
Vậy hai đường phân giác của hai góc ở đáy nhỏ cùng đi qua một điểm thuộc đáy lớn.
Hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD)
Từ hai đỉnh A và B của đáy bé, hạ đường vuông góc AF và BE
Ta được hình vuông ABEF (tự chứng minh)
Ta có: AB // CD
⇒BADˆ+ADCˆ=1800⇒BAD^+ADC^=1800 (Hai góc trong cùng phía) (*)
Lại có: BADˆ=BAFˆ+FADˆBAD^=BAF^+FAD^
⇔BADˆ=900+FADˆ⇔BAD^=900+FAD^
⇔BADˆ>900⇔BAD^>900
Từ (*) ⇒BADˆ>ADCˆ⇒BAD^>ADC^ (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
⇒ABCˆ>BCDˆ⇒ABC^>BCD^ (2)
Cộng (1) với (2) theo vế, ta được:
⇒BADˆ+ABCˆ>ADCˆ+BCDˆ
a,Hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD)
Từ hai đỉnh A và B của đáy bé, hạ đường vuông góc AF và BE
Ta được hình vuông ABEF (tự chứng minh)
Ta có: AB // CD
⇒BADˆ+ADCˆ=180 độ ⇒BAD^+ADC^=180 độ (Hai góc trong cùng phía) (*)
Lại có: BADˆ=BAFˆ+FADˆBAD^=BAF^+FAD^
⇔BADˆ=90độ +FADˆ⇔BAD^=90độ +FAD^
⇔BADˆ>90 độ ⇔BAD^>90 độ
Từ (*) ⇒BADˆ>ADCˆ⇒BAD^>ADC^ (1)
Chứng minh tương tự, ta được:
⇒ABCˆ>BCDˆ⇒ABC^>BCD^ (2)
Cộng (1) với (2) theo vế, ta được:
⇒BAD^+ABC^>ADCˆ+BCDˆ⇒BAD^+ABC^>ADC^+BCD^
⇒đpcm vậy ...
cái chóp này " ^ " là góc nhá bạn,mk chỉ làm đc câu a thui
Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo link này nhé!
A B C E D
a, Trong hình thang ABCD (AB // CD), kẻ BE // AD
Ta có: BE = AD, AB = DE (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Xét t/g BEC có: BE + BC > EC (BĐT tam giác)
=> AD + BC > CD - DE hay AD + BC > CD - AB (đpcm)
b, Xét t/g BEC có: EC < |BC - BE|
=> CD - AB < |BC - AD| (đpcm)
A B F C D
c,Kẻ BF // AC
=> AB = CF ; AC = BF (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Xét t/g BDF có: BD + BF > DF (BĐT tam giác)
=> BD + AC > DF
=> BD + AC > DC + CF
=> BD + AC > DC + AB (đpcm)
B/ Trong hình thang ABCD (AB//CD)
Kẻ BE//AD
Ta có:
BE=AD (hình thang có 2 cạnh bên song song)
Trong ΔBEC có:
BC+BC>EC
Hay AD +BC >CD-AB