\(\sqrt{2017}\) la so vo ti

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Mình sẽ cho đề bài khác ( nhưng vẫn giống dạng bài của bạn) rồi bạn áp dụng vào đề bài của mình rồi làm bài của bạn nhé!

Đề bài của mình:Chứng minh: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ?

Giả sử √2 là số hữu tỉ 
=> √2 = a/b với a, b nguyên và a/b tối giản hay (a ; b) = 1 (1) 
√2 = a/b 
<=> 2 = a²/b² 
<=> b² = a²/2 
=> a² chia hết cho 2 
=> a chia hết cho 2 (vì 2 là số nguyên tố) (2) 
=> a = 2k. Thay vào : 
2 = a²/b² 
<=> 2 = (2k)²/b² 
<=> b² = 2k² 
=> b² chia hết cho 2 
=> b chia hết cho 2 (3) 
Từ (2) và (3) => ƯC (a ; b) = 2 
=> Mâu thuẫn (1) 
=> Điều giả sử là sai 
=> √2 là số vô tỉ 

bạn cứ tra cứu cách làm này của mình rồi áp dụng vào bài của bạn nhé!!!!!

16 tháng 5 2017

bấm máy

10 tháng 7 2015

Nguyễn Nam Cao

Chắc gì nó không có quy luật? Biết đâu nó có quy luật nhưng dài, chưa tính ra sao biết nó k có quy luật mà kết luận là số vô tỉ?

10 tháng 7 2015

bài tương tự nhé 

Gỉa sử căn 7 là số hữu tỉ

=> căn 7 viết dưới dạng phân số tối giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)

=> căn 7 = a/b    =>  7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2

=> a^2 chia hết cho 7     => a chia hết cho 7 (1)

Đăt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2 

 => 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với gỉa sử UCLN (a,b) = 1 

Vậy căn 7 là số vô tỉ 

14 tháng 3 2019

giup mk vs

14 tháng 3 2019

\(\frac{10^{2006}+53}{9}\)

\(=\frac{10^{2006}-10+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)}{9}+7\)

Có 10 chia 9 dư 1

=> 102005 chia cho 9 có số dư là 12005 = 1

=> 102005 - 1 chia hết cho 9

\(\Rightarrow10\left(10^{2005}-1\right)⋮9\)

\(\Leftrightarrow\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên. (ĐPCM)

16 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

\(A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{101}=\dfrac{99}{202}\)

\(A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A< \dfrac{99}{100}\)

Ta có: : \(\dfrac{99}{202}< A< \dfrac{99}{100}\)

Vậy \(A\) không phải số tự nhiên

8 tháng 10 2021

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2022}\)

\(A=2A-A=2^{2022}-1\)

=> A và B là 2 số TN liên tiếp

1 tháng 11 2018

1) Giải

Nửa chu vi mảnh đất HCN là :

108 : 2 = 54 ( m )

Gọi chiều dài và chiều rộng của mảnh đất là a,b \(\left(a,b\ne0\right)\)

Ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{4+5}=\frac{54}{9}=6\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=6\\\frac{b}{5}=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\cdot6=24\\b=6\cdot5=30\end{cases}\left(m\right)}}\)

Diện tích mảnh đất HCN là :

30 . 24 = 720 ( m \(^2\))

Đ\s : ___

3 ) Giải

Gọi số học sinh của 2 lớp lần lượt là x,y \(\left(x,y\inℕ^∗\right)\)

Ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{9}\)\(=\frac{x-y}{9-8}=\frac{5}{1}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=5\\\frac{y}{9}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\cdot5=40\\y=9.5=45\end{cases}}}\)

Vậy ___