K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Vì n là số chẵn nên:

- n + 2 là số chẵn. Vậy, ta giả thiết n + 2 = 2k

- n + 6 là số chẵn. Vậy, ta giả thiết n + 6 = 2h

(n + 2)(n + 6) = 2h + 2k = 4kh\(⋮\)4

\(\Rightarrow\)(n + 2)(n + 6)\(⋮\)4

\(\Rightarrow\)ĐPCM

9 tháng 10 2017

bạn ơi cho mình hỏi ĐPCM là gì?

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

29 tháng 1 2016

chia hết cho bao nhiêu???

4 tháng 10 2016

Ta có 

kết quả là:

Nếu n + 3 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

Nếu n + 6 là số chẵn

=> ( n + 3 ) ( n + 6 ) chia hết cho 2

4 tháng 10 2016

Nếu n+3 là số chẵn thì\(\Rightarrow\)(n+3)(n+6) chia hết cho 2

Nếu n+6 là số chẵn thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2

tk tôi nha

28 tháng 11 2015

n2 + n  + 1 = n(n+1) + 1

Ta có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n+1) không có tận cùng là 4 hoặc 9 

=> n(N+1) + 1 không có ận cùng là 5 hoặc 0 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 15 (dpcm)

5 tháng 10 2017

Bài 1:

1002013+2  = 10000000...000+2

                 =  1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)

Vậy 1002013+2 chia hết cho 3

Bài 2:

  Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ 

chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn

  Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn

lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn

 Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn

21 tháng 8 2018

n=0  thì sao????

24 tháng 11 2021

Giả sử nếu n là một số lẻ ta có:

 n + 2010 là một số lẻ

 n + 2013 là một số chẵn

Mà tích của một số lẻ và một số chẵn là số chẵn

=> Với n là một số lẻ thì thỏa mãn yêu cầu đề bài

Giả sử nếu n là một số chãn ta có:

 n + 2010 là một số chẵn

 n + 2013 là một số lẻ

Mà tích của.... ( viết như trên)

=> Với n là một số chẵn cũng thỏa mãn yêu cầu đề bài

Vậy (n+2010)(n+2013) là một số chẵn với mọi số tự nhiên n 

<=> ĐPCM

_HT_